1 / 50

Chương III:

Chương III:. BÀI TOÁN VẬN TẢI. I. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT. Định nghĩa 1 Btvt TQ có dạng:. Dạng bảng của btvt:. Lưu ý: +Mỗi hàng A i đại diện cho một trạm phát. +Mỗi cột B j đại diện cho một trạm thu.

yardan
Download Presentation

Chương III:

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương III: BÀI TOÁN VẬN TẢI I.ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT Định nghĩa 1 Btvt TQ có dạng:

  2. Dạng bảng của btvt:

  3. Lưu ý: +Mỗi hàng Ai đại diện cho một trạm phát. +Mỗi cột Bj đại diện cho một trạm thu. +Ô(i,j) đại diện cho tuyến đường vận tải hàng từ trạm phát thứ i đến trạm thu thứ j. +Điều kiện cân bằng thu phát là đk:

  4. + PA của btvt viết dưới dạng ma trận: Định lý 1: Btvt cân bằng thu phát luôn có PATƯ.

  5. Định nghĩa 2: • Tập hợp các ô của bảng vận tải mà cứ hai ô liên tiếp thì nằm trên cùng một dòng hay một cột và một dòng hay một cột đó không chứa quá hai ô được gọi là một đường đi.

  6. Một đường đi khép kín được gọi là một chu trình. Định lý 2: Một bảng vận tải m dòng, n cột thì tập hợp các ô không chứa chu trình có tối đa là (m+n-1) ô.

  7. Định nghĩa 3: Trong một PA, ô có vận tải hàng đi qua ứng với xij>0 được gọi là ô chọn. Ô có xij=0 gọi là ô loại. Chú ý: ta thường dùng x để chỉ ô chọn. Định lý 3:X là PACB của btvt khi và chỉ khi X có tập hợp các ô chọn không chứa chu trình.

  8. Định nghĩa 4: PACB gọi là không suy biến nếu số ô chọn =m+n-1. PACB gọi là suy biến nếu số ô chọn <(m+n-1). * Đưa PACB suy biến về PACB không suy biến, ta bổ sung thêm các ô loại cho đủ (m+n-1) ô chọn không chứa chu trình. Các ô loại bổ sung đó được gọi là ô chọn 0.

  9. Định lý 3.Cho bảng vận tải có m dòng, n cột, cho E={(m+n-1) ô không chứa chu trình}, ô . Khi đó, chứa duy nhất một chu trình V. sẽ không chứa chu trình. (Vậy: E là PACB cũ, E2 là PACB mới).

  10. II. Phương pháp tìm PACB • Phương pháp “min cước”: • nghĩa là ưu tiên phân phối hàng nhiều nhất vào ô có cước phí rẻ nhất! Ví dụ 1. Tìm PACB của bt sau:

  11. Bằng “pp min cước” ta nhận được PACB:

  12. Nghĩa là: + Chuyển 30 (đvh) từ t.phát 1 đến t.thu 1, + Chuyển 50 (đvh) từ t.phát 1 đến t.thu 4 , + Chuyển 35 (đvh) từ t.phát 2 đến t.thu 3, + Chuyển 10 (đvh) từ t.phát 2 đến t.thu 4, + Chuyển 40 (đvh) từ t.phát 3 đến t.thu 2, + Chuyển 15 (đvh) từ t.phát 3 đến t.thu 3. Cước phí f(x)=1.30+2.50+4.35+9.10+2.40+3.15 = 455(đvtt).

  13. III. Phương pháp giải btvt • PP “qui 0 cước phí các ô chọn”. • Định lí. • Cho btvt ma trận cước phí C=(cij). Nếu cộng vào hàng thứ i của ma trận C một số tùy ý ri và cộng vào cột j một số tùy ý sj ta nhận được btvt mới với cước phí C’=(c’ij) với c’ij=cij+ri+sj. Hai btvt trên là tương đương.

  14. b. Thuật toán: gồm 3 bước. B1) “Qui 0 ô chọn” PACB x: dựa vào định lí trên để chọn một bộ (ri, sj) sao cho tại các ô chọn cước phí mới cij’đều =0. B2) Điều kiện tối ưu. + c’ij≥0 với mọi i,j → PA x tối ưu. + Tồn tại một cước phí c’ij<0 → có PA mới tốt hơn PA x.

  15. B3) Tìm PA mới (trên bảng cước phí C’) + Ô đưa vào: ô có cước phí âm bé nhất. +Xác định chu trình V, đánh số chẵn lẻ cho V bắt đầu số 1 từ ô đưa vào: VC, VL là lượng hàng điều chỉnh PA mới và (i0,j0) là ô đưa ra. +PA mới:

  16. Ví dụ 1: Giải btvt sau:

  17. Bằng pp min cước ta tìm PACB

  18. Giải. • Bài toán thỏa ĐK cân bằng thu phát: Σhàng thu = Σ hàng phát = 180 • Tìm PACB ban đầu. Bằng “pp min cước” ta có PACB: có 6 ô chọn =m+n-1 nên X không suy biến.

  19. Bước 1:“Quy không ô chọn” PA x: dựa vào định lí ta chọn một bộ (ri, sj) sao cho tại các ô chọn cước phí mới cij’đều =0. Nên ta có hệ p.trình: Hệ có 7 ẩn, 6pt →hệ VSN. Chọn một nghiệm: cho r1=0 ta có s1=-1, s4=-2, r2=-7, s3=3, r3=-6, s2=4.

  20. ta có C’:

  21. Bước 2:Kiểm tra ĐKTƯ. Từ ma trận cước phí mới C’ ta thấy tồn tại c’21<0 nên PA x chưa TƯ. Bước 3: Tìm PA tốt hơn. + Ô đưa vào chu trình V: ô (2,1) (vì có cước phí âm bé nhất). + Xác định chu trình V và đánh số chẵn lẻ cho V bắt đầu số 1 từ ô (2,1) như ghi trên bảng 1.

  22. V={(2,1);(2,4);(1,4);(1,1)}.

  23. → Lượng hàng điều chỉnh là 10, ô(2,4) đưa ra. + Xác định PA mới:

  24. Bước 4: Xem Y là PA ban đầu ta quy không ô chọn PA Y.

  25. Ta nhận được bảng cước phí mới C”: Từ C” ta thấy mọi cước phí cij”≥0. Vậy Y TƯ.

  26. Nghĩa là: + Trạm phát 1 chuyển đến trạm thu 1: 20 t; + Trạm phát 1 chuyển đến trạm thu 4: 60 t; + Trạm phát 2 chuyển đến trạm thu 1: 10 t; + Trạm phát 2 chuyển đến trạm thu 3: 35t; + Trạm phát 3 chuyển đến trạm thu 2: 40t; + Trạm phát 2 chuyển đến trạm thu 3: 15t. Cước phí fmin(Y)=1.20+2.60+5.10+4.35+2.40+3.15 = 455(đvtt).

  27. Ví dụ 2: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng vận tải sau: j i 50 40 70 80 5 5 12 20 7 9 11 60 4 2 3

  28. Giải. • Bài toán thỏa ĐK cân bằng thu phát: Σhàng thu = Σ hàng phát = 160 • Tìm PACB ban đầu. Bằng “pp min cước” ta có PACB: có 5 ô chọn =m+n-1 nên X không suy biến.

  29. Bước 1:“Quy không ô chọn” PA x: ta chọn một bộ (ri, sj) như ghi trên bảng 1. Bảng 1 r1 =0 r2 =1 r3 =9 S3= -12 S1=-5 S2= -11

  30. Ta có ma trận cước phí mới C’: Chứng tỏ X chưa tối ưu, vì C’ còn ô cước phí âm.

  31. Bước 3: Xây dựng phương án mới. +ô đưa vào: ô (1,2) (cước phí âm bé nhất). Xác định chu trình V trong bảng 2. Bảng 2:

  32. → Lượng điều chỉnh là 30, ô(1,4) đưa ra. + Xác định PA mới: Bước 4: Quy không ô chọn PA Y. …

  33. IV. Các dạng đặc biệt của bt vận tải • Bt không cân bằng thu phát: • + Σai hàng phát > Σbj hàng thu: thêm cột thu giả với lượng hàng bằng (Σai-Σbj). • + Σai hàng phát < Σbj hàng thu: thêm hàng phát giả với lượng hàng bằng (Σbj-Σai). • Lưu ý: +Các ô thộc cột thu giả, cột phát giả gọi là ô phụ và đều có cước phi bằng 0; khi hàng còn dư mới phân vào các ô phụ.

  34. Ví dụ 1: Giải bài toán vận tải không cân bằng thu phát cho bởi bảng vận tải sau:

  35. + Ta thêm trạm thu giả có lượng hàng là 30, khi đó bt trở thành cân bằng thu-phát và cước phí tại các ô phụ đều bằng 0.

  36. 2. Bài toán có ô cấm. Những ô cấm đại diện cho tuyến đường không thể qua được. Chẳng hạn như : cầu gãy, phà hư… Để giải bài toán có ô cấm ta xem ô cấm như ô bình thường có cước phí vận chuyển thay bằng M (M là số vô cùng lớn) rồi giải bt bình thường. Lưu ý: Nếu bt(M) có PATƯ và tồn tại ô cấm được phân hàng thì bt gốc không có PATƯ.

  37. Ví dụ 2: Giải bài toán vận tải có ô cấm cho bởi bảng vận tải sau:

  38. Ta thay cước phí của ô cấm bằng M, sau đó ta giải bt như trường hợp không có ô cấm.

  39. 3. Bài toán vận tải có f(x) → max. Ta giải bình thường như bt có f(x)→min với lưu ý: +Tìm PACB ban đầu: Phân phối hàng nhiều nhất vào ô có “cước phí lớn nhất”! +ĐKTƯ: mọi c’ij≤0 +Ô đưa vào : là ô có cước phí dương lớn nhất.

  40. Ví dụ: Một phân xưởng có 2 công nhân nữ và 3 công nhân nam. Phân xưởng có một máy tiện loại I và 2 máy tiện loại II, 2 máy tiện loại III. Năng suất công nhân đứng trên mỗi loại máy được cho trong bảng (đơn vị là chi tiết/ngày):

  41. Tìm PA phân công công nhân đứng máy để cuối ngày thu được nhiều sản phẩm nhất.

  42. Bài tập:1.Giải bài toán vận tải sau: j i 40 50 80 30 90 2 4 4 2 40 5 7 1 1 70 4 8 3 6

  43. 2.Giải btvt sau:

More Related