300 likes | 940 Views
Tiết 5. TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIẦY. I/ Trùng biến hình. 1/ Cấu tạo và di chuyển. a/ Cấu tạo:. - Cơ thể đơn bào. - Chất nguyên sinh lỏng (không bào tiêu hóa, không bào co bóp) và nhân. - Hình dạng luôn thay đổi. b/ Di chuyển:. - Nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo chân giả.
E N D
Tiết 5 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIẦY I/ Trùng biến hình 1/ Cấu tạo và di chuyển a/ Cấu tạo: - Cơ thể đơn bào - Chất nguyên sinh lỏng (không bào tiêu hóa, không bào co bóp) và nhân - Hình dạng luôn thay đổi b/ Di chuyển: - Nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo chân giả.
Chân giả TRÙNG BIẾN HÌNH BẮT MỒI VÀ TIÊU HÓA Mồi Không bào tiêu hóa
2/ Dinh dưỡng Mồi 2 chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi Hình thành chân giả thứ 2 vây mồi
Mồi đang bị tiêu hóa Trùng biến hình
2/ Dinh dưỡng - Bắt mồi bằng cách hình thành chân giả - Trao đổi khí và thải các chất qua bề mặt cơ thể - Hình thức dinh dưỡng: Dị dưỡng 3/ Sinh sản - Theo hình thức phân đôi
II/ Trùng giầy 1/ Cấu tạo Không bào co bóp - Cơ thể phân hóa thành nhiều bộ phận Lông bơi Lông bơi Nhân lớn Nhân bé Nhân (nhân lớn, nhân nhỏ) Miệng Không bào co bóp (vị trí cố định) Không bào tiêu hóa ở đáy hầu TRÙNG GiẦY Không bào co bóp Rãnh miệng (lỗ miệng, hầu) Lỗ thoát thải bã Lỗ thoát chất thải
Không bào co bóp 2/ Dinh dưỡng Lông bơi Thức ăn Lỗ miệng Hầu Thức ăn Vo viên Nhân lớn Không bào tiêu hóa Lông bơi Quỹ đạo nhất định Không bào tiêu hóa Thức ăn Enzim Thấm vào chất nguyên sinh Chất lỏng
3/ Sinh sản Phân đôi (theo chiều ngang cơ thể) Hình thức sinh sản Tiếp hợp (hữu tính)