340 likes | 537 Views
XIN KÍNH CHÀO QUÝ ANH/ CHỊ. NHẬN THỨC VỀ YÊU CẦU “ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN” VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GDPT NGUYỄN QUANG KÍNH TRÌNH BÀY. DÀN BÀI 0. Đổi mới căn bản, toàn diện? Nhận thức lại một số vấn đề Căn cứ để định hướng Một vài đề xuất
E N D
NHẬN THỨC VỀ YÊU CẦU “ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN” VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GDPT NGUYỄN QUANG KÍNH TRÌNH BÀY
DÀN BÀI 0. Đổi mới căn bản, toàn diện? Nhận thức lại một số vấn đề Căn cứ để định hướng Một vài đề xuất Đổi mới, Đổi mới CBTD & CCGD
ĐỔI MỚI CĂN BẢNLÀ ĐỔI MỚI “CÁI LÀM NỀN GỐC/ CÁI QUY ĐỊNH BẢN CHẤT” CỦA HTGD ĐỔI MỚI TOÀN DIỆNLÀ ĐỔI MỚI “ĐẦY ĐỦ CÁC MẶT CỦA HTGD, KHÔNG THIẾU MẶT NÀO” ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN ? ĐỔI MỚI GD NHƯ ĐÃ VÀ ĐANG LÀM LÀ ĐỔI MỚI CBTD ? PHẢI LÀM GÌ ĐỂ ĐỔI MỚI CBTD ? KIẾN TẠOMÔ HÌNH PHÁT TRIỂN GD MỚI
I NHẬN THỨC LẠI MỘT SÔ VẤN ĐỀ I.1. SỨ MẠNG GIÁO DỤC I.2. VỊ TRÍ/ VAI TRÒ CỦA GDPT I.3. MỤC TIÊU GIÁO DỤC I.4. NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC I.5. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC
NÂNG CAO DÂN TRÍ • ĐÀO TẠO NHÂN LỰC • BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI • KHG ĐẦY ĐỦ (CÁ NHÂN ?) • DỄ HIỂU LẦM (3 TRG 1 BỊ TÁCH RA) I.1 SỨ MẠNG CỦA GD/GDPT • P/TRIỂN NHÂN CÁCH CHO CÁ NHÂN • P/TRIỂN VỐN NGƯỜI CHO XÃ HỘI • LƯU GIỮ, HOÀN THIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC *
I.3. MỤC TIÊU GIÁO DỤC TÍNH GIAI ĐOẠN CỦA MÔ HÌNH NHÂN CÁCH
I.4. NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC LUẬT GD 2005:HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH, GIÁO DỤC KẾT HỢP VỚI LĐSX, LÝ LUẬN GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN, GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC XÃ HỘI CỤ HỒ (1945): “MỘT NỀN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN HOÀN TOÀN NHỮNG NĂNG LỰC SẴN CÓ CỦA CÁC EM” TUYÊN BỐ CỦA BỘ QGGD THÁNG 10-1945: TÔN TRỌNG NHÂN PHẨM, RÈN LUYỆN Ý CHÍ, PHÁT TRIỂN TÀI NĂNG CÓ ĐIỀU GỌI LÀ NGUYÊN LÝ NHƯNG KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC VÀ CÓ ĐIỀU ĐÁNG LÀ NGUYÊN LÝ NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ NGUYÊN LÝ.
I.5. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GDPT MỌI TRẺ EM ĐỀU ĐƯỢC HỌC & HỌC ĐƯỢC
PHỤ LỤC 1 TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC VỚI TƯ CÁCH “HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT”
II CĂN CỨ ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG II.1. YÊU CẦU & ĐIỀU KIỆN KTXH II.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN GD II.3. THỰC TRẠNG GD
II.1.CĂN CỨ ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG GDPT - LƯỢC ĐỒ TƯ DUY -
Đ.T ƯỢNG: MỘT PHẦN TẤT CẢ • C.TRÌNH: ĐỒNG LOẠT CÁ BIỆT • CƠ CẤU HỆ THỐNG: ĐÓNG MỞ • CƠ CHẾ QL: T/TRUNG PHI T/TRUNG • XÃ HỘI HOÁ • DÂN CHỦ HOÁ • HIỆN ĐẠI HOÁ • CÁ BIỆT HOÁ II.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN GDPT - DẤU HIỆU BẢN CHẤT CỦA MÔ HÌNH GD MỚI • ĐỒNG LOẠT + ÁP ĐẶT/ KHÔNG COI TRỌNG CÁ THỂ • ĐA DẠNG + TỰ CHỌN/CÁ THỂ ĐƯỢC TÍNH ĐẾN • CÁ BIỆT + TỰ DO/NGHIÊNG HẲN VỀ CÁ THỂ !
II.3. THỰC TRẠNG GDPT (I) THUỘC MÔ HÌNH ĐÃ BỊ CUỘC SỐNG VƯỢT QUA
II.3. THỰC TRẠNG GDPT (II) : THÁCH THỨC CHỦ YẾU
III ĐỀ XUẤT/ ƯỚM THỬ III.1. TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG III.2. QUY HOẠCH LẠI MẠNG LƯỚI III.3. XÂY DỰNG C.TRÌNH MỚI III.4. ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH GV III.5. THAY ĐỔI MÔ HÌNH QUẢN LÝ
III.1. TÁI CƠ CẤU PHÂN HỆ GDPT 2 BUỔI/ NGÀY + RÚT 1 NĂM CÂN NHẮC PHƯƠNG ÁN GDPT11 NĂM (NĂNG LỰC TRẺ EM, CÔNG NGHỆ TTTT, TIẾT KIỆM)
III.2. QUY HOẠCH LẠI MẠNG LƯỚI Trường gần dân + Giảm tỷ lệ hs/lớp; Sau cấu trúc hệ thống thì cách phân bố theo lãnh thổ là một nhân tố quan trọng của một tổ chức xã hội
III.3. XÂY DỰNG C.TRÌNH GDPT MỚI (a) CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
III.3. XÂY DỰNG C.TRÌNH GDPT MỚI (b) CÁC THÁCH THỨC
PHỤ LỤC 2 4 TRỤ CỘT CỦA NỀN GIÁO DỤC UNESCO HỌC ĐỂ BIẾT LÀ NẮM VỮNG NHỮNG CÔNG CỤ ĐỂ “HIỂU”. HỌC ĐỂ LÀM LÀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TÁC ĐỘNG VÀO MÔI TRƯỜNG CỦA MÌNH. HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG LÀ THAM GIA VÀ HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI LÀ SỰ TIẾN TRIỂN QUAN TRỌNG NẢY SINH TỪ BA LOẠI HÌNH HỌC TẬP NÓI TRÊN.” JACQUES DELORS VÀ CỘNG SỰ LEARNING: THE TREASUAE ƯITHIN (HỌC TẬP: KHO BÁU TIỀM ẨN)
PHỤ LỤC 3 EDGAR MORIN SINH NGÀY 8-7-1021 TẠI PARIS, NGƯỜI PHÁP GỐC TÂY BAN NHA NHÀ XÃ HỘI HỌC, NHÂN HỌC, TRIẾT HỌC, Giám đốc nghiên cứu danh dự tại Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học (CNRS) của Pháp, Chủ tịch Hiệp hội tư duy phức hợp, tác giả của 50 cuốn sách về nhiều lĩnh được chia thành 8 loại, trong đó loại ‘cải cách’ có 3 cuốn xuất bản vào hai năm cuối của thế kỷ 20 là La Tête bien faite (Bộ óc được rèn luyện tốt), Les Sept Savoirs nesceessaires à l’education du futur (Những hiểu biết cần thiết về nền giáo dục tương lai) và Le défi du XXI siècle - Relier les connaissances (Thách đố của thế kỷ XXI – Liên kết tri thức)
PHỤ LỤC 3 (TIẾP THEO) DẠY GÌ Ở TRUNG HỌC? THEO EDGAR MORIN CẦN HỘI NHẬP KÉP: A. TẤT CẢ CÁC BỘ MÔN HỘI NHẬP VÀO MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC 1/ ĐÀO TẠO NGƯỜI CÓ NĂNG LỰC TỔ CHỨC TRI THỨC 2/ ĐÀO TẠO NGƯỜI Ý THỨC ĐƯỢC THẾ NÀO LÀ NGƯỜI 3/ ĐÀO TẠO NGƯỜI BIẾT CÁCH SỐNG 4/ ĐÀO TẠO NGƯỜI CÓ Ý THỨC CÔNG DÂN B. TẤT CẢ CÁC BỘ MÔN HỘI NHẬP VÀO CÁC ‘KHÁCH THỂ’ “NHƯ THẾ GIỚI, TRÁI ĐẤT, SỰ SỐNG, NHÂN LOẠI” “AI CŨNG BIẾT CHÚNG TRONG TÍNH TỔNG THỂ VÀ TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI CHÚNG TA” “CÁC KHÁCH THỂ NÀY ĐÃ BIẾN MẤT KHỎI NỘI DUNG GIẢNG DẠY...BỊ CHIA NĂM XẺ BẢY THÀNH CÁC MẢNH VỤN VÀ HÒA TAN TRONG CÁC BỘ MÔN...”
V.1. ĐỔI MỚI CBTD & CCGD LÀ MỘT HAY HAI?