1 / 71

1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH

1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH. Chuyên đề 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Để nâng cao hiệu quả học tập của HS.

Download Presentation

1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH Chuyên đề1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Để nâng cao hiệu quả học tập của HS. Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trong trường hay cụm trường. Để phát triển năng lực chuyên môn của GV.

  2. 2/ LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH • HS cải thiện chất lượng học. • GV phát triển năng lực chuyên môn. • Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-HS • Nhà trường phát triển bền vững.

  3. Có phải hai con ếch này hoàn toàn giống nhau không?

  4. Hai cô gái trẻ này có gì khác chăng?

  5. Quan sát, nhận xét về cách dự giờ và SHCM của ta hiện nay?

  6. Quan sát hành vi học sinh của người Mỹ

  7. Quan sát hành vi học sinh của người Hàn

  8. Quan sát hành vi học sinh của người Nhật

  9. Quan sát hành vi học sinh của người Singapore

  10. VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH 15

  11. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH 16

  12. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH 17

  13. Giáo viên phải làm gì? • GV là những chuyên gia của việc học tập. • GV cần cởi mở. • Học hỏi • Lắng nghe • Ba yếu tố học hỏi • Môn học • Đồng nghiệp • Học sinh

  14. Giáo viên phải làm gì? Ngừng PPDH có tình truyền thụ một chiều. Vận dụng các PP &KTDH tích cực, cộng tác vào lớp học. Sử dụng các thiết bị dạy học “thực tế”. Tổ chức nhóm học tập hợp tác 2 nam và 2 nữ, phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm về giới. Giao nhiệm vụ học tập trong vùng phát triển gần.

  15. Thực trạng sinh hoạt chuyên đề của tổ chuyên môn Xâydựngcácchuyênđềsinhhoạt ở tổchuyênmôn 1 2 Quytrìnhtriểnkhaisinhhoạtchuyênđềtạitổnhómchuyênmôn Thựchànhxâydựngkếhoạchsinhhoạtchuyênđề 4 3 Chuyên đề 2: SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN 20

  16. 1. THỰC TRẠNG SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG PT 21

  17. 1. Thực trạng sinh hoạt chuyên đề của TCM ở trường THPT • 1.1. Những kết quả đạt được - Sinh hoạt chuyên đề tại TCM về cơ bản đã đạt được các mục tiêu đề ra, từ đó góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. - Ở một số trường đã tổ chức thực hiện, duy trì thường xuyên và đạt được một số kết quả: • Kế hoạch sinh hoạt chuyên đề đã được xây dựng khoa học. • Nội dung chuyên đề được lựa chọn đa dạng và xuất phát từ các vấn đề trong thực tế giảng dạy. • Quy mô sinh hoạt chuyên đề đa dạng. 22

  18. 1. Thực trạng sinh hoạt chuyên đề của TCM ở trường THPT • 1.2. Hạn chế - Các hoạt động sinh hoạt chuyên đề ở TCM phần nhiều tập trung vào việc triển khai học tập các văn bản chỉ đạo về chuyên môn của cấp trên, phổ biến các kế hoạch, kiểm điểm thi đua,… Nội dung sinh hoạt chuyên đề chiếm tỉ lệ thấp trong nội dung sinh hoạt TCM. - Việc xác định các nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa thật sát với những vấn đề GV còn khó khăn, trong thực tế giảng dạy hiện nay. - Hình thức sinh hoạt chuyên đề còn đơn điệu. - Chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên đề chưa cao. 23

  19. 1. Thực trạng sinh hoạt chuyên đề của TCM • 1.3. Nguyên nhân - Công tác quản lý chỉ đạo, tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất còn chưa thỏa đáng - Vai trò của tổ trưởng/ nhóm trưởng chưa được phát huy hết, chưa lôi kéo được các thành viên. Phần lớn sinh hoạt mang tính giao khoán nhiều hơn - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu chuyên đề chưa thật sự khoa học - Một số trường thiếu giáo viên hoặc cơ cấu giáo viên không hợp lý - Cơ chế động viên khen thưởng cho giáo viên tham gia xây dựng chuyên đề chưa rõ ràng 24

  20. 2. XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT Ở TỔ CHUYÊN MÔN 25

  21. 2. Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn: 1.Nội dung sinh hoạt chuyên đề. 2.Cách lựa chọn nội dung SHCĐ. 26

  22. Nguyêntắclựachọnnội dung: • Phảiđượcbắtnguồntừviệcgiảiquyếtcácvấndềkhó, hoặccácvấnđềmớiphátsinhtrongthựctếgiảngdạy. • Bámsátđịnhhướngđổimới PPGD và KTĐG hiện nay • Mangtínhphổbiếnvàkhảthi. • Đảmbảonguồnlựcvàcácđiềukiệncơsởvậtchất • Ý nghĩacủaviệclựachọnnội dung: • Nóquyếtđịnhchấtlượngcủabuổisinhhoạtchuyênđề • Giảiquyếtmốiquanhệtổngthểvềmụctiêuvànội dung bồidưỡng • Bao gồm: • Chuyên đề về triển khai các văn bản có nội dung mang tính chỉ đạo về chương trình, phân phối chương trình, KHDH, PPDH, KTDG,… • Chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học. • Chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: • Bồi dưỡng kiến thức • Bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật,… 2. Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn: 2.1. Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề • Nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM bao gồm: • Lựa chọn nội dung như thế nào? • Mộtsốcáchlựachọn: • Lựachọntheomốcthờigiannămhọc: đầunăm, giữakỳ,… • Lựachọntheonhucầubồidưỡng. • Lựachọntheotínhcấpthiếtcủavấnđề • Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM 27

  23. Phân tích số liệu • Chiêm nghiệm kết quả và quá trình • Trình bày các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu • Đặt ra các câu hỏi mới • Xác định tên chuyên đề • Mô tả hành động • Cơ sở đặt vấn đề • Phác thảo các câu hỏi nghiên cứu • Lập kế hoạch thu thập tài liệu, phương pháp thu thập • Xác định thời gian thực hiện, phân công chuẩn bị. • Thựchiệntừnghànhđộng • Ghépcáchànhđộngđãthựchiện • Quansátvàthuthậpthông tin vềkếtquả 2. Xây dựng các chuyên đề sinh hoạt ở tổ chuyên môn: 2.2. Quy trình nghiên cứu chuyên đề ở TCM GĐ1: Lập kế hoạch GĐ2. Triển khai kế hoạch GĐ3.Phân tích, chiêm nghiệm 28 28

  24. 3 QUY TRÌNH TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ TẠI TỔ/ NHÓM CHUYÊN MÔN 29

  25. Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm chuyên môn 3.1. Bước 1: Công tác chuẩn bị: - Các buổi sinh hoạt chuyên đề cần có công tác chuẩn bị và phân công rõ ràng công việc cho các thành viên trong tổ/nhóm bộ môn: • Dự kiến được nội dung công việc, hình dung được tiến trình hoạt động • Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động • Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành là bao lâu. - Bản thân tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn sẽ làm những gì để thể hiện sự tương tác tích cực các thành viên trong tổ/nhóm. Để làm được việc này đòi hỏi mỗi GV và tổ trưởng chuyên môn phải có kỹ năng làm việc nhóm.

  26. Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm chuyên môn 3.2. Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề - Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn. - Tổ trưởng/nhóm trưởng bộ môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu của buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nếu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi các ý kiến phát biểu của đồng nghiệp: mời GV cũ phát biểu trước, GV mới phát biểu sau; Hướng dẫn thảo luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu - Các thành viên được phân công viết các chuyên đề báo cáo nội dung

  27. Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại tổ/ nhóm chuyên môn Bước 3: Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề: - Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề phải đưa ra được các kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của chuyên đề trong thực tế giảng dạy, trường hợp chưa thống nhất cần đến buổi sinh hoạt khác cũng nêu rõ và bố trí buổi sinh hoạt kế tiếp để thực hiện

  28. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 33

  29. Thế nào là một bài dạy... thiết kế theo cách tiếp cận năng lực? Một bài dạy thiết kế theo cách tiếp cận năng lực: Mục tiêu của bài học định hướng vào việc mô tả các năng lực cần đạt, chứ không phải là nội dung kiến thức được GV truyền thụ. Năng lực được hình thành ở HS được xác định một cách rõ ràng. Chúng được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết quả (đầu ra). Thúc đẩy vào sự tương tác giữa GV-HS và giữa HS-HS. khuyến khích HS trao đổi/tranh luận, đánh giá, chia sẻ quan điểm/kinh nghiệm, hợp tác làm việc nhóm Nhấn mạnh vào việc hiểu, khám phá, đặc biệt là vận dụng kiến thức bài học trong những tình huống/ bối cảnh khác nhau. Kết thúc bài học học sinh cảm thấy mình thay đổi, biết cách thay đổi ...???

  30. Các đặc điểm của dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực? Tương tác GV-HS/HS-HS đóng vai trò nền tảng trong việc phát triển các năng lực nhận thức của học sinh nói riêng, nhân cách HS nói chung. Dạy học dựa trên những nguyên tắc tích cực hoá HS. GV trở thành người tổ chức và hướng dẫn, HS giữ vai trò chủ thể trong quá trình học tập. HS được hướng dẫn, biết cách xác định mục tiêu và nội dung học tập. Qua đó toàn bộ quá trình học tập được đặc trưng bởi những hoạt động tìm kiếm, khám phá...sáng tạo và tự kiểm soát.

  31. PHẦN 2 LẬP BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNG 38

  32. CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ ………. Chuẩn kiến thức, kỹ năng Bảng mô tả và câu hỏi Định hướng hình thành và phát triển năng lực (Năng lực nào trong 9 năng lực trên? Cần hình thành và phát triển năng lực nào?) Phương pháp dạy học (PPDH nào là chủ yếu? Còn phối hợp các phương pháp nào?) 39

  33. PHẦN MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUA MỖI NỘI DUNG

  34. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT PHẦN MÔ TẢ 41

  35. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CÁC CHÚ Ý KHI VIẾT PHẦN MÔ TẢ 42

  36. PHẦN 3 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG TIẾT DẠY 43

  37. Cấu trúc một bài học-Tổ chức dạy học • A. Hoạt động trải nghiệm (khởi động) • B. Hoạt động hình thành kiến thức • C. Hoạt động thực hành • D. Hoạt động ứng dụng • E. Hoạt động bổ sung (mở rộng) 44

  38. A. Hoạt động trải nghiệm • Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu lênrất gần gũi với mình. • Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú. • Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới. • HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới. 45

  39. Cách làm • Đặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; Tổ chức trò chơi… Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS. • Tổ chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS. Nếu là tình huống diễn tả bằng lời văn, thì câu văn phải đơn giản, gần gũi với HS. 46

  40. B. Hoạt động hình thành kiến thức • Kết quả cần đạt: • HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành mới. • Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được dấu hiệu, đặc điểm và nêu được các bước giải dạng toán này. 47

  41. Cách làm • Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, ĐG để giúp HS thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học. • Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hoặc các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện của HS... • Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuận lợi và hiệu quả. 48

  42. C. Hoạt động thực hành • Nhằm cho HS thấm các kiến thức đã học được trước đó, • Đồng thời phát hiện những khó khăn mà HS gặp phải để GV hỗ trợ, hoặc HS tìm cách giải quyết 1 vấn đề nào đó hoặc trả lời 1 câu hỏi nào đó. • HS đều phải thể hiện kỹ năng của mình. 49

  43. Kết quả cần đạt • HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình. • HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giải bài dạng cơ bản. 50

More Related