1 / 14

Nguyễn Hoàng Trí

DỰ ÁN UNESCO. “ Giữ gìn và phát huy tập quán sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững và các hoạt động văn hóa truyền thống của các cộng đồng trong các khu sinh quyển và di sản hiên nhiên thế giới ở Việt Nam”. Nguyễn Hoàng Trí. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. VIỆT NAM PHONG TỤC.

twila
Download Presentation

Nguyễn Hoàng Trí

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DỰ ÁN UNESCO “Giữgìnvàpháthuytậpquánsửdụngtàinguyênthiênnhiênbềnvữngvàcáchoạtđộngvănhóatruyềnthốngcủacáccộngđồngtrongcáckhusinhquyểnvà di sảnhiênnhiênthếgiới ở Việt Nam” Nguyễn Hoàng Trí

  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  3. VIỆT NAM PHONG TỤC (Việt Nam Phong Tục, Phan Kế Bính, 1915) “Mỗi nước có một phong tục riêng. Phongtụcấykỳthủyhoặcbởitựmộtvàingườimàrồibắtchướcnhauthànhrathóiquen, hoặcbởi ở phongthổvàcáchchínhtrị, cáchgiáodụctrongnướcmàthànhra, hoặcbởicáiphongtràongoàitrànvàorồimàdầndầntiêmnhiễmthànhtục. Nhưngđạiđểtụcgìcũngvậy, phảitrảilâuthánglâunămmớithànhđước, màtrongnhữngtụcấycũngcótục hay cũngcótụcdở. Duy chí bởi tay mắt người đã quen, lòng người đã tin dùng, thì dẫu có người biết là dở mà cũng không sao đổi ngay được”

  4. PHONG TỤC & VĂN HÓA • Tập quán hay phong tục tập quán: thói quen hình thành từ lâu và đã trở thành nếp trong đời sống xã hội của một cộng đồng dân cư, được mọi người công nhận và làm theo • Văn hoá: tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử; những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần, kể cả những tri thức, kiến thức khoa học, văn hoá, trình độ văn hoá, trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh • Phong tục: thói quen đã có từ lâu đời, đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. Phong tục mỗi vùng mỗi khác; "Theo đúng phong tục làng quê, cả họ xúm đến sửa sang và mở rộng nhà thờ họ (…)" (Vũ Tú Nam; 26) • Tục, tục lệ: thói quen từ lâu đời trong đời sống nhân dân, được mọi người nói chung công nhận và làm theo (tục ăn trầu, tục thách cưới, tục cúng bái); "Cái tục ăn vạ, thiên hạ cũng nhiều nơi có. Nhưng mà có lẽ không đâu nặng bằng làng tôi." (Ngô Tất Tố; 7)

  5. định nghĩa về văn hóa của UNESCO, được nêu ra trong Tuyên bố về những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ ngày 26/7 đến ngày 6/8/1982 ở Mexico. • "Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân".

  6. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC DẠNG VĂN HÓA (UNESCO), 1986)

  7. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CÁC KHU DI SẢN VÀ SINH QUYỂN “Các cộng đồng địa phương là trái tim của khu dự trữ sinh quyển & di sản. Dựa vào tài nguyên thiên nhiên của khu vực, họ tạo nên phong cách sống và đã cư trú trên địa bàn qua nhiều thế hệ, họ nắm giữ những kiến thức sâu sắc về hệ động thực vật địa phương cũng như cách thức bảo tồn các loài này bền vững. Những quyết định của họ có ảnh hưởng lớn nhất đến môi trường tự nhiên. Vì thế những cư dân dịa phương phải được tham gia vào việc quản lý và hưởng lợi trực tiếp nhất từ việc bảo tồn lâu dài sinh cảnh của họ.” (UNESCO, 2004, p26.)

  8. MẠNG LƯỚI CÁC KHU DI SẢN VÀ DTSQ CỦA VIỆT NAM KHU RAMSAR XUÂN THỦY Biosphere Reserve Cát Bà: 2004 Natural Heritage Hạ Long: 17/12/1994 và 29/4/2000 Biosphere Reserve : Đồng bằng Sông Hồng 2004 Natural Heritage Phong Nha - Kẻ Bàng: 2/7/2003 Biosphere Reserve Tây Nghệ An: 2007 Cultural Heritage Huế: 11/2/1993 Nhã nhạc Cung đình Huế: 7/11/2003 Biosphere Reserve Hội An-Cù Lao Chàm, 2009 Cultural Heritage Phố cổ Hội An: 4/12/1999 Biosphere Reserve Cát Tiên: 10/11/2001 KHU RAMSAR BÀU SẤU Cultural Heritage Thánh địa Mỹ Sơn: 1/12/1999 Biosphere Reserve Cần Giờ: 21/01/2000 Cultural Heritage Cồng chiêng Tây Nguyên: 4/12/2005 Biosphere Reserve Kiên Giang : 2006 Biosphere Reserve Mũi Cà Mau, 2009

  9. MỤC ĐÍCH & MỤC TIÊU DỰ ÁN Mục đích dự án Duy trì các tập quán sử dụng tài nguyên bền vững và các hoạt động văn hóa truyền thống của các cộng đồng địa phương sinh sống trong các khu dự trữ sinh quyển và di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam. Mục tiêu của dự án • Xây dựng năng lực cho các ban quản lý khu dự trữ sinh quyển và di sản thế giới ở Việt Nam nhằm xác định và giải quyết các vấn đề liên quan đến việc giữ gìn và phát huy các tập quán sử dụng tài nguyên bền vững và các hoạt động văn hóa của cộng đồng địa phương • Khuyến khích các cộng đồng địa phương duy trì các hoạt động sinh kế bền vững và văn hóa truyền thống. • Đóng góp vào đối thoại chính sách về quản lý tài nguyên thiên nhiên ở cấp quốc gia

  10. Mụctiêu & chỉtiêucầnđạtđược Mục tiêu • Duy trì các tập quán sử dụng tài nguyên bền vững và các hoạt động văn hóa truyền thống của các cộng đồng địa phương sinh sống trong các khu dự trữ sinh quyển và di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam. Chỉ tiêu • Một số hình thức sử dụng tài nguyên bền vững theo tập quán được các ban quản lý khu dự trữ sinh quyển và di sản thiên nhiên thế giới công nhận • Quyết định/công nhận của Ban quản lý

  11. MỤC ĐÍCH & CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Mục đích • Xây dựng năng lực cho các ban quản lý khu dự trữ sinh quyển và di sản nhằm xác định việc giữ gìn và phát huy các tập quán sử dụng tài nguyên bền vững và các hoạt động văn hóa của cộng đồng địa phương • Khuyến khích các cộng đồng địa phương duy trì các hoạt động sinh kế và văn hóa truyền thống. • Đóng góp vào đối thoại chính sách về quản lý tài nguyên thiên nhiên ở cấp quốc gia Chỉ tiêu • Đến cuối dự án, các BQL có chiến lược và các hoạt động giữ gìn và phát huy các tập quán sử dụng tài nguyên bền vững và các hoạt động văn hóa truyền thống. • Đến cuối dự án, ít nhất hai cộng đồng trong vùng dự án thực hiện các nghiên cứu hành động với sự hỗ trợ của các cán bộ được đào tạo và tư vấn • Các khuyến nghị từ nghiên cứu hành động được thảo luận với các cơ quan quản lý ở cấp quốc gia (Bộ NN&PTNT, Bộ TNMT) và tổ chức quốc tế

  12. KẾT QUẢ MONG MUỐN & CHỈ TIÊU • Các BQL của các khu sinh quyển và di sản thiên nhiên cam kết giữ gìn và phát huy các tập quán sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững và các hoạt động văn hóa truyền thống của cộng đồng sinh sống trong khu vực quản lý của mình • Ít nhất hai nghiên cứu hành động được thực hiện ở địa bàn với dự tham gia ở mức độ cao của cộng đồng địa phương • Các bên tham gia chia sẻ các bài học và tiến độ thực hiện các sáng kiến địa phương với các cơ quan quốc gia • Mỗi khu có một hoặc hai cán bộ được đào tạo về kiến thức và kỹ năng để xác định các tập quán sử dụng tài nguyên bền vững và xây dựng kế hoach hành động phù hợp trong chu kỳ dự án • Các nhóm nghiên cứu gồm ít nhất 50% thành viên là người của cộng đồng địa phương, với sự giúp đỡ của cán bộ đã được đào tạo và tư vấn • Xây dựng cơ sở của mạng lưới (mailing list, blog hoặc newsletter) được xây dựng sau đào tạo • Chia sẻ kết quả nghiên cứu hành động và khuyến nghị trong thành viên mạng lưới và với các cơ quan quản lý thuộc Bộ NN&PTNT, Bộ TN & MT, UN, và các tổ chức xã hội dân sự của Việt Nam

  13. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN • Tổ chức một hội thảo giới thiệu để gắn kết các BQL khu dự trữ sinh quyển và di sản thế giới vào việc thực hiện dự án • Tổ chức một chương trình tập huấn bao gồm huấn luyện sau tập huấn cho ít nhất 20 cán bộ kỹ thuật của 10 khu • Hỗ trợ sau đào tạo để xây dựng sáng kiến địa phương thông qua mạng lưới của dự án • Tiến hành nghiên cứu hành động ở các khu được lựa chọn với sự hỗ trợ của tư vấn/giảng viên • Tổ chức hội thảo chia sẻ trong mạng lưới và với các tổ chức liên quan ở cấp quốc gia • Sau hội thảo, mỗi BQL cử hai cán bộ tham gia tập huấn và các hoạt động khác của mạng lưới • Ít nhất hai nghiên cứu hành động được thực hiện bởi học viên và cộng đồng, với sự hướng dẫn và hỗ trợ của giảng viên hoặc tư vấn • Chia sẻ kết quả nghiên cứu hành động và khuyến nghị ban đầu trong thành viên mạng lưới và với các cơ quan quản lý thuộc Bộ NN&PTNT, Bộ TN & MT, UN, và các tổ chức xã hội dân sự của Việt Nam • Sáu đề xuất đủ điều kiện tham gia giai đoạn II của dự án

  14. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

More Related