1 / 20

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG SINH VIÊN K47 TỰU TRƯỜNG

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG SINH VIÊN K47 TỰU TRƯỜNG. Luật Giáo dục 2005. Thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khoá XI . - Luật Giáo dục năm 2005 có 9 Chương với 120 Điều. Luật Giáo dục bổ sung và sửa chữa 2009.

zorion
Download Presentation

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG SINH VIÊN K47 TỰU TRƯỜNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG SINH VIÊN K47 TỰU TRƯỜNG

  2. Luật Giáo dục 2005 • Thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khoá XI . • - Luật Giáo dục năm 2005 có 9 Chương với 120 Điều.

  3. Luật Giáo dục bổ sung và sửa chữa 2009 • Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009. • Các Điều trong luật Giáo dục 2005 được sửa đổi, bổ sung là: Khoản 2 Điều 6; Khoản 1 Điều 11; Điều 13; Khoản 3 Điều 29; Khoản 2, Điều 35; Khoản 4, khoản 5 Điều 38; Khoản 2 Điều 41; Điều 42; Khoản 6 Điều 43; Bổ sung điểm c khoản 1 Điều 46; Khoản 3 Điều 46; Khoản 2 Điều 48; Điều 49; Điều 50; Điều 51; Khoản 1 Điều 58; Điểm b khoản 1 Điều 69; Điểm c khoản 1 Điều 69; Khoản 2 Điều 69; Khoản 3 Điều 70; Điều 74; Điều 78; Điều 81; Khoản 4 Điều 100; Khoản 2 Điều 101; Bổ sung khoản 4 Điều 108; Điều 109; Bổ sung Mục 3a • Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

  4. Đào tạo theo học chế tín chỉ • Đào tạo theo học chế tín chỉ (HCTC) là 1 trong 7 bước đi quan trọng của lộ trình đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020. • Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT, từ năm học 2006-2007, các trường phải tập trung triển khai đào tạo HCTC và phải hoàn thành vào năm 2010. • Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên bắt đầu triển khai đào tạo theo HCTC từ khoá 43 (năm học 2008 – 2009), sau 1 năm thực hiện chúng ta đã đã đạt được một số mục tiêu.

  5. Chuyển từ đào tạo theo niên chế (NC) sang đào tạo theo HCTC là một cuộc cách mạng trong giáo dục đại học. Bởi vì mô hình này đã được thực hiện rất thành công ở những nước có nền giáo dục tiên tiến (Mỹ, Pháp, Úc…)

  6. Những đặc trưng của học chế tín chỉ • Đặc trưng của HTTC là kiến thức được cấu trúc thành các học phần (môn học). Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (đơn vị: tín chỉ); khác với NC là lớp học được tổ chức theo một chương trình chung áp dụng nhất loạt cho tất cả người học.

  7. Khi tổ chức giảng dạy theo tín chỉ, lớp học được tổ chức theo từng học phần; đầu mỗi học kỳ, sinh viên (SV) được đăng ký các môn học thích hợp với năng lực và hoàn cảnh của họ, phù hợp với quy định chung nhằm đạt được kiến thức theo một ngành chuyên môn chính nào đó. Sự lựa chọn các môn học rất rộng rãi, SV có thể ghi tên học các môn liên ngành nếu họ thích. • SV không chỉ học các môn chuyên môn của mình mà còn cần học các môn khác lĩnh vực, chẳng hạn SV các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật vẫn cần học một ít môn khoa học xã hội - nhân văn và ngược lại.

  8. Về cách đánh giá kết quả học tập, sẽ không tổ chức bằng một kỳ thi như NC mà hệ thống tín chỉ dùng cách đánh giá thường xuyên. Và dựa vào sự đánh giá đó đối với các môn học tích lũy để cấp bằng cử nhân.

  9. Các quy chế đào tạo • Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT , ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo • Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-ĐT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm .

  10. Quy định 595 Điều 2. Chương trình giáo dục đại học Điều 3. Học phần và Tín chỉ Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. Một số khái niệm liên quan đến học phần: • Học phần tiên quyết • Học phần học trước • Học phần song hành • Học phần đặc biệt • Học phần tương đương, học phần thay thế Tín chỉ

  11. Điều 4. Thời gian hoạt động dạy – học

  12. Điều 5. Đánh giá kết quả học tập • Khối lượng học tập đăng ký • Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần • Khối lượng kiến thức tích lũy • Điểm trung bình chung tích lũy là điểm trung bình của các học phần và được đánh giá bằng các điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên đã tích lũy được

  13. Điều 6. Thời gian và kế hoạch đào tạo

  14. Điều 9. Tổ chức lớp học 1. Lớp sinh viên 2. Lớp học phần (lớp môn học):

  15. Điều 10. Đăng ký khối lượng học tập • Quy trình và thao tác đăng ký học phần được hướng dẫn cụ thể tại địa chỉ: http//:www.daotao.tnu.edu.vn • Có 3 hình thức đăng ký các học phần sẽ học trong mỗi học kỳ: đăng ký sớm, đăng ký bình thường và đăng ký muộn

  16. Điều 14. Xếp hạng năm đào tạo và học lực

  17. Điều 15. Nghỉ học tạm thờiĐiều 16. Cảnh báo học tập, dừng tiến độ và buộc thôi họcĐiều 17. Học cùng lúc hai chương trìnhĐiều 18. Chuyển trường

  18. Điều 21. Tổ chức kỳ thi kết thúc học phầnĐiều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

  19. 2. Điểm học phần là điểm trung bình cộng (theo trọng số) của điểm bộ phận và điểm thi kết thúc học phần theo quy định cách đánh giá của đề cương môn học. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau: a. Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá C (5,5 - 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu b. Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém

  20. Điều 28. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp • Điều 29. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập, chuyển chương trình đào tạo và chuyển loại hình đào tạo

More Related