430 likes | 866 Views
Bài báo cáo : DÚ CHÍN TRÁI CÂY. GVHD: Đặng Thị Ngọc Dung Nhóm 9 SVTH: Phạm Toán Nguyễn Thị Phương Thảo Phạm Thị Bích Hà Thị Bích Trâm Ma Hà Thu Nguyệt. Nội dung chính. I/ Giới thiệu về rau quả II/ Sự thay đổi của trái cây khi chín
E N D
Bài báo cáo:DÚ CHÍN TRÁI CÂY • GVHD: Đặng Thị Ngọc Dung • Nhóm 9 • SVTH: Phạm Toán Nguyễn Thị Phương Thảo Phạm Thị Bích Hà Thị Bích Trâm Ma Hà Thu Nguyệt
Nội dung chính • I/ Giới thiệu về rau quả • II/ Sự thay đổi của trái cây khi chín • III/ Một số cách dú chín trái cây • IV/ Sinh tổng hợp etylen • V/ Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dú chín trái cây
I/ Giới thiệu về rau quả • Nước ta có điều kiện thiên nhiên thuận lợi để trồng các loại rau quả • Đa dạng về chủng loại • Hiệu quả kinh tế cao
I/ Giới thiệu về rau quả 1/Rau: có 4 loại • Rau củ:rễ củ, thân củ, chồi củ. • Rau thân thảo: họ cải và các họ khác. • Rau ăn trái: đậu, dưa leo, cà, ớt. • Rau lương thực: nhóm rau xanh và nhóm rau gia vị.
I/ Giới thiệu về rau quả 2/Quả • Phân loại theo miền khí hậu: ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới. • Phân theo thời vụ: trái chín vụ, trái dãi vụ.
I/ Giới thiệu về rau quả 3/ Thành phần chất dinh dưỡng trong rau quả. • Nước: 80-90% • Các chất gluxit:hợp phần của chất khô • Các loại đường:tùy từng loại hàm lượng khác nhau • Tinh bột:rất ít • Xenlulose:0.5-2.7%
I/ Giới thiệu về rau quả 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Hemixenlulose:( semixenlulose) • Các chất pectin:Hàm lượng trong trái cây khoảng từ 1.0-1.5% • Các glucozit: • Các hợp chất polyphenol: hàm lượng từ 0.1-0.2%
I/ Giới thiệu về rau quả • 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Các acid hữu cơ: tạo cho quả có vị và mùi • Acid hữu cơ có trong quả dưới dang tự do, dạng muối và este. Một số acid hữu cơ bay hơi và liên kết với este tạo nên mùi thơm
I/ Giới thiệu về rau quả • 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Trong quả có chứa nhiều loại acid nhưng mỗi quả chỉ có 1-2 loại acid chính: • Acid Malic:acid phổ biến nhất trong quả. Có nhiều trong táo, chuối, mơ, đào Quả mơ
I/ Giới thiệu về rau quả • 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Acid tatric: chủ yếu trong nho(0.3-1.7%) • Acid citric: có trong nhiều loại quả với hàm lượng khá cao. Chanh 6-8%, cam 1-4%, bưởi chua 1.2%, dứa 45-60% Nho
I/ Giới thiệu về rau quả • 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Các chất màu:chia làm 4 nhóm • Clorofin: màu xanh lá cây • Carotenoit: phổ biến như carotene • Antoxian:quả có nhiều màu sắc khác nhau, từ đỏ đến tím. • Flavon: nhóm chất màu glucozit làm cho quả có màu vàng và da cam.
I/ Giới thiệu về rau quả • 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Các hợp chất đạm:hàm lượng trong quả không nhiều(40-50%). • Các chất béo: trong quả bơ (23%), gấc (8%). • Các enzym: enzym trong trái cây rất khác nhau và hoạt độ thường cao.
I/ Giới thiệu về rau quả • 3/ Thành phần dinh dưỡng trong rau quả. • Các vitamin: quả là nguồn cung cấp vitamin rất quan trọng và cần thiết cho con người. • Các chất khoáng: • Các fitonxit: các chất kháng sinh nguồn gốc thực vật
II/ SỰ THAY ĐỔI CỦA TRÁI CÂY KHI CHÍN Khi quả chín xảy ra hàng loạt các biến đổi sinh hóa, sinh lý sâu sắc và nhanh chóng. • Sự biến đổi màu sắc • Sự biến đổi độ mềm • Sự biến đổi mùi vị
II/ SỰ THAY ĐỔI CỦA TRÁI CÂY KHI CHÍN 1/ Sự thay đổi vật lý: • Sự bay hơi nước:trải qua 3 giai đoan: • Giai đoạn đầu: (sau khi thu hái) mất nước mạnh • Giai đoạn giữa: giảm đi • Cuối cùng khi chín hay khi bắt đầu hư hỏng lại tăng lên
II/ SỰ THAY ĐỔI CỦA TRÁI CÂY KHI CHÍN 1/ Sự thay đổi vật lý: • Sự giảm khối lượng tự nhiên:là sự giảm khối lượng của quả do bay hơi nước và tổn hao các chất hữu cơ trong khi hô hấp
II/ SỰ THAY ĐỔI CỦA TRÁI CÂY KHI CHÍN 2/Sự thay đổi sinh lý - sinh hóa: • Sự hô hấp:làm giảm khối lượng quả một cách tự nhiên • Cường độ hô hấp tăng lên đến cực đại đối với các loại quả khác nhau xảy ra ở các thời kì khác nhau
II/ SỰ THAY ĐỔI CỦA TRÁI CÂY KHI CHÍN 2/Sự thay đổi sinh lý - sinh hóa: • Sự thay đổi thành phần hóa học: • Glucid là thành phần thay đổi lớn nhất và mạnh nhất. • Biến đổi tinh bột thành đường • Ngoài ra còn do sự thủy phân hemixenlulose.
III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 1/ Dú chuối • Họ chuối( Musaceae): là họ thực vật lá mầm gồm các loài chuối và chuối lá. • Thành phần hóa học: - Chuối xanh: 10% tinh bột - Chuối chín:glucid 16-20%, tinh bột 1.2%, lipit 0.5%,….. Chuối
Buồng Chuối Đất đèn (4-5kg/1 tấn chuối) Xếp các buồng chuối Dú chuối 24h Lấy ra khỏi phòng, để vàng tự nhiên 3-4 ngày Chuối chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 1/ Dú chuối • Phương pháp dú chuối: • Cách dú chuối thủ công ở Việt Nam: nơi dú khô ráo, sạch sẽ, thoáng khí. • Bằng đất đèn:
Buồng chuối Cắt từng nải Xếp trên sàn (1 ngày) Cho vào lu, khạp Thẻ hương Dú chuối 2-3 ngày Chuối chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 1/ Dú chuối • Phương pháp dú chuối: • Bằng nhiệt truyền thống:
Buồng Chuối Xếp các buồng chuối toC= 16-17oC, độ ẩm 85-90% Dú chuối 5 ngày Xúc tiến quá trình chín Tăng toC= 18-20oC 2-3 ngày Chuối chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 1/ Dú chuối • Phương pháp dú chuối: • Cách dú chuối ở một số nước trên thế giới: • Dú chậm:
Buồng Chuối Xếp các buồng chuối Nâng toC= 22oC, độ ẩm 90-95% 24h Dú chuối Giảm toC= 19-20oC, độ ẩm 90-95%. Thông gió nhẹ Chuối chuyển mã sang vàng nhạt Thông gió mạnh, hạ độ ẩm 85% Chuối chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 1/ Dú chuối • Phương pháp dú chuối: • Dú nhanh: - Dú nhanh bằng nhiệt
Buồng Chuối Đống cửa, bật quạt Etylen (1lit/m3) Xếp các buồng chuối 24h Dú chuối toC=20oC, độ ẩm 95%. 20’ bật quạt 1 lần Chuối chuyển mã sang vàng nhạt Hạ toC = 19-20oC,độ ẩm 85% 3-4 ngày Chuối chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 1/ Dú chuối • Phương pháp dú chuối: • Dú nhanh: - Dú nhanh bằng etylen Ngoài ra còn cóphương pháp dú chuối bằng máy ở nhiệt độ thấp.
III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 2/Dú xoài: • Chi xoài (Mangifera): thuộc họ đào lộn hột (Anacadiaceae), là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới. • Quả chứa nhiều caroten, vitamin B1,B2,C. Hạch quả chứa nhiều tinh bột, dầu, tanin. Xoài
Xoài Phủ một lớp bao tải, giấy báo Đất đèn(2-4kg/1 tấn xoài) Xếp đống(cao0.5m, rộng 1.5-2m) Dú 24h Xoài chuyển mã sang vàng nhạt Mở hết lớp phủ Xoài chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 2/Dú xoài: • Phương pháp dú xoài: • Phương pháp dú xoài ở Việt Nam:
Xoài toC= 22oC, độ ẩm: 85-90% Trải một lớp rơm rạ Xếp đống(cao0.5m, rộng 1.5-2m) Dú 24h Xoài chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 2/Dú xoài: • Phương pháp dú xoài: • Phương pháp dú xoài ở một số nước trên thế giới. *Ấn Độ:dùng rơm rạ. *Malaixia: dùng đất đèn *Nam Phi: dùng ether
Xoài Ethrel (nồng độ 0.2%) Nhúng xoài vào dung dịch 5 phút Để phòng thoáng Xếp vào rổ 2-4 ngày Xoài chín III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 2/Dú xoài: • Phương pháp dú xoài: • Cách dú xoài của viện nghiên cứu rau quả trung ương
III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 3/ Dú hồng: • Hồng thuộc chi Thị (Diospyros). • Có nhiều giống hồng như: hồng bom khía, hồng tàu, hồng chén… • Hồng rất giàu chất dinh dưỡng và hoạt tính sinh học. Quả hồng
III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY 3/ Dú hồng • Phương pháp dú hồng: • Ủ với lá cây trong thùng hay chum kín. • Dùng hóa chất ethrel ( ethefon hoặc acid 2 cloro- etafotforic) • Dùng đất đèn • Dùng Chloroetyl phosphoric
III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY • 4/ Dú cà chua: • Cà chua (Lycopesium esculentum): thuộc họ Cà. • Hàm lượng sinh tố cao, đặc biệt vitamin A. Cà chua
III/ MỘT SỐ CÁCH DÚ CHÍN TRÁI CÂY • 4/ Dú cà chua • Phương pháp dú cà chua: • Quá trình chín trong cà chua là quá trình sinh hóa phức tạp • Cà chua được dú chín bằng cách nâng nhiệt độ tới 20-250C, độ ẩm 80-90%.
IV/ Sinh tổng hợp Etylen 1/Cơ chế sinh tổng hợp etylen: • Trái cây khi chín đều sinh etylen: • Etylen là loại hormone thực vật được tạo thành trong quá trình phát triển của cây trồng
Methionine (MET) Enzyme SAM-synthetaza S- adenosyl methionine (SAM) Enzyme ACC-synthetaza 1-aminocyclopropane 1-cacboxylic acid (ACC) Enzyme ACC-oxydaza etylen IV/ Sinh tổng hợp Etylen 1/Cơ chế sinh tổng hợp etylen: • Hoạt tính của 2 enym ACC-synthetaza và ACC-oxydaza đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa sản sinh etylen và bị ảnh hưởng bởi các ion kim loại nặng.
IV/ Sinh tổng hợp Etylen 2/Các chất kháng etylen: • Các kim loại nặng: bạc, Coban, titan… ức chế quá trình chuyển triptophan thành ACC • Các chất oxy hóa mạnh: ozon, thuốc tím, tia cực tím… oxy hóa ngay lập tức etylen trước khi chúng gây ra tác động xấu. • Chất kích thích sinh trưởng:
V/ Các yếu tố ảnh hưởng quá trình dú chín trái cây 1/Nhiệt độ 2/Độ ẩm tương đối 3/ Thành phần khí của khí quyển bảo quản 4/ Hàm lượng etylen do con người đưa vào
VI/ Thực trạng và giải pháp • Thực trạng • Giải pháp Thuốc thúc chín trái cây nhập lậu từ Trung Quốc
Hướng phát triển 1/ Tìm ra 1 số chất mới. 2/ Nghiên cứu các phương pháp mới, đơn giản, không tốn chi phí. 3/ Đưa quy trình thủ công ở các tỉnh lên quy mô công nghiệp.