1 / 19

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN. Ngày 28 tháng 9 năm 2012 Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Cục Hợp tác Kinh tế Thương mại Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại. MỤC LỤC.

alda
Download Presentation

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ ICP CỦA NHẬT BẢN Ngày 28 tháng 9 năm 2012 Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Cục Hợp tác Kinh tế Thương mại Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại

  2. MỤC LỤC • 1. Hoạt Động của Doanh Nghiệp và Sự Cần Thiết của Quản Lý Xuất Khẩu • 2. Quản Lý Xuất Khẩu tại Doanh Nghiệp • (1) Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu của Doanh Nghiệp • (2) Xuất Khẩu Phạm Pháp • 3. Chế Độ ICP※của Nhật Bản • (1) Bối Cảnh Áp Dụng và Hiệu Quả của ICP • (2) Các Yếu Tố Cơ Bản của ICP • (3) Hiệu Quả của việc Xây Dựng ICP trong Doanh Nghiệp • (4) Báo Cáo ICP và Thanh Tra Thực Tế Trực Tiếp • (5) Xúc Tiến việc Áp Dụng Chế Độ ICP • ※ICP:Internal Compliance Program – Qui Trình Tuân Thủ Nội Bộ

  3. 1. HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ XUẤT KHẨU

  4. VÌ SAO, VIệC QUảN LÝ XUấT KHẩU ĐốI VớI DOANH NGHIệP LạI CầN THIếT? • Được đánh giá tốt hơn trong hoạt động đầu tư, giao dịch • Nếu làm triệt để trong QLXK sẽ được cho là doanh nghiệp có rủi ro tiềm tàng thấp và sẽ được nhà đầu tư đánh giá cao hơn. Mặt khác trong các hoạt động bán hàng hay giao dịch, • thông thường người ta sẽ thẩm định giao dịch trước khi ký hợp đồng, và nếu vậy sẽ được nhận định là doanh nghiệp có rủi ro tiềm tàng thấp và có thể yên tâm để giao dịch. • Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của doanh nghiệp (tại nước có đầy đủ chế độ pháp luật). • Giảm thiểu chi phí thủ tục (tại nước có đầy đủ chế độ pháp luật). • Có thể đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu do QLXK thích hợp. • Quản trị rủi ro (tại nước có đầy đủ chế độ pháp luật). • Hoạt động xuất khẩu có thể không có vấn đề gì về mặt luật pháp, nhưng giả sử trường • hợp sản phẩm của công ty bị dùng vào vũ khí hủy diệt hàng loạt tại bên nhập khẩu sẽ gây • ảnh hưởng rấtxấu đến hình ảnh doanh nghiệp nên cần thực thi thẩm tra giao dịch một cách thận trọng.

  5. VÌ SAO, VIệC QUảN LÝ XUấT KHẩU ĐốI VớI DOANH NGHIệP LạI CầN THIếT? • Quản lýxuấtkhẩulà qui tắctốithiểutrongtự do thươngmại. Chấphành qui tắcđểcóthểyêntâmthamgiacáchoạtđộngkinhtế, từđókíchthíchkinhtếpháttriển. • Đi đầutrongviệcápdụngchếđộquảnlýxuấtkhẩuthíchhợpsẽtạosựkhácbiệt so vớicácdoanhnghiệpkhác, cóthểđưatớinhữngcơhộigiaothươnglớnhơn. QUảN LÝ XUấT KHẩU NÂNG TầM GIÁ TRị DOANH NGHIệP

  6. 2. QUẢN LÝ XUẤT KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP

  7. 1. Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp CHÀO HÀNG Phân Loại Đánh Giá Phải xem xét hàng hóa định xuất khẩu hoặc kỹ thuật định cung cấp có thuộc đối tượng qui định của luật hay không. Thẩm Tra Giao Dịch Xác nhận bên có nhu cầu, mục đích sử dụng, và xác định một cách tổng thể việc được hay không được giao dịch. HợP ĐồNG Căn cứ theo luật định, làm thủ tục xin phép xuất khẩu cần thiết. ThủTụcCấpPhép XK Quản Lý Xuất Hàng Quản lý thích hợp hàng hóa v.v. đã được cấp phép, và tiến hành thủ tục xuất hàng. XUấT HÀNG

  8. 1. Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp Có nguy cơ bị sử dụng để phát triển… vũ khí hủy diệt hàng loạt không? Có phải là mặt hàng trong danh mục qui chế không? ◆ Qui trình phân loại đánh giá Kiểm tra danh mục qui chế Kiểm tra qui chế kiểm soát toàn bộ (catch-all) Chào Hàng Xuất Khẩu Không Cần Xin Phép No No Yes Yes CầN XIN CấP PHÉP XUấT KHẩU 8

  9. 1. Qui Trình Quản Lý Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp ◆Thẩm Tra Giao Dịch là gì? Tiến hành kiểm tra xem đối tác giao dịch là ai (xác định bên gọi chào hàng, bên có nhu cầu v.v.), sử dụng vào mục đích gì (xác định mục đích sử dụng cụ thể) v.v., và xác định có xúc tiến giao dịch đó được hay không với tư cách là người xuất khẩu. ◆Tiêu chí tham khảo để xác định là 4 tiêu chuẩn cấp phép sau đây: ●Hàng hóa trên thực tế có đến được bên có nhu cầu xác thực hay không. ●Bên có nhu cầu theo nội dung xin cấp phép sẽ sử dụng hàng hóa là xác thực hay không. ●Hàng hóa đó sẽ không bị sử dụng vào mục đích có nguy cơ gây trở ngại cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế là xác thực hay không. ●Hàng hóa đó sẽ được bên có nhu cầu quản lý thích hợp là xác thực hay không.

  10. 2. Xuất Khẩu Phạm Pháp ◆ Phân tích nguyên nhân xuất khẩu phạm pháp gần đây tại Nhật Bản (từ năm 2007 ~ 2011) 6. Cố ý, sai sót nghiêm trọng Sự vụ vi phạm do cố ý gian lận là thiểu số. Hầu hết các vi phạm là do lỗi sơ suất trong doanh nghiệp. 5. Sai sót trong diễn giải Luật định/qui định (vd: có ngoại lệ) khi phân loại đánh giá 4. Sai sót trong xác nhận xuất hàng v.v. 3. Vi phạm điều kiện cấp phép 1. Không thực thi phân loại đánh giá 2. Sai sót trong áp hạng mục liên quan khi phân loại đánh giá

  11. 3. CHẾ ĐỘ ICP TẠI NHẬT BẢN

  12. 1. Bối Cảnh và Hiệu Quả Áp Dụng ICP ◆ICP ※(Qui trình tuân thủ QLXK nội bộ) là gì? • Là Qui trình nội bộ qui định một loạt các thủ tục liên quan đến xuất khẩu và cung cấp kỹ thuật, đồng thời, qui định việc tuân thủ Luật định liên quan về Quản lý An ninh Thương mại như Luật Giao dịch Ngoại hối v.v., nhằm phòng tránh vi phạm. • Là Qui trình của nội bộ tổ chức do đơn vị xuất khẩu v.v. tự qui định và là qui định tùy ý không bắt buộc để tiến hành quản lý tự chủ. • ※ICP: Internal Compliance Program

  13. 1. Bối Cảnh và Hiệu Quả Áp Dụng ICP ◆Bối cảnh áp dụng ICP • Giới Doanh nghiệptiến hành quản lý tự chủ để giảm thiểu rủi ro xuất khẩu phạm pháp. • Chính phủ (METI) chỉ tập trung vào những sự vụ cần chú trọng hơn, nhờ đó có thể quản lý xuất khẩu một cách hiệu quả. Thúc đẩy áp dụng Internal Compliance Program (ICP) • Từ năm 1987, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng ICP • Khuyến khích áp dụng cả với công ty con ở nước ngoài.

  14. 1. Bối Cảnh và Hiệu Quả Áp Dụng ICP ◆Hiệu quả áp dụng ICP DOANH NGHIệP (Nhà xuất khẩu) METI Bằng việc làm rõ thủ tục nội bộ và quan hệ trách nhiệm, có thể hoạt động kinh doanh với độ an toàn và tin cậy cao. Có thể giảm thiểu rủi ro về xuất khẩu phạm pháp do sai sót. Việc kiểm tra một cách hiệu quả có thể làm giảm tối đa mối nguy hiểm về sai sót. Có thể bố trí nhân sự tập trung cho những dự án có độ linh hoạt cao. Có thể tự làm cho xã hội thấy đây là một doanh nghiệp ưu tú. Có thể xin Cấp phép tổng thể trọn gói※. ※Cấp phép tổng thể: Chế độ cho phép tổng thể xuất khẩu trong một phạm vi nhất định mà không cần xin phép đơn lẻ. ICP là chế độ hữu hiệu đối với cả hai Doanh nghiệp (Nhà xuất khẩu) và Bộ METI

  15. 2. Các Yếu Tố Cơ Bản của ICP A.Cơ Chế 1. Cơ Chế QLXK C.Quản Lý Duy Trì 4. Thanh tra giám sát 5. Giáo dục đào tạo 6. Quản lý tư liệu 7. Hướng dẫn công tycon 8. Báo cáo và phòng chống tái phạm 2. Phân loại đánh giá, thẩm tra giao dịch 3. Quản lý xuất hàng B.Thủ Tục

  16. 3. Hiệu Quả Xây Dựng ICP Trong Doanh Nghiệp Phòng tránh nguyên nhân xuất khẩu phạm pháp Các mục cơ bản của ICP Rủi ro trong Quản lý Xuất khẩu A. Cơ Chế 1. Cơ chế QLXK, (Phân chia nhiệm vụ, làm rõ trách nhiệm) 1. Xây dựng, minh bạch hóa cơ chế trách nhiệm Bỏ sót khi phân loại đánh giá SaisótkhidiễngiảiLuậtđịnh Saisótvềquảnlýxuấthàng 【Thủ tục XK thực tế】 Xuất Khẩu B. Thủ Tục 2. Phân loại đánh giá, thẩm tra giao dịch 3. Quản lý xuất hàng a. Thẩm tra hàng (phân loại đánh giá) b. Thẩm tra khách hàng, mục đích sử dụng(Th.tra GD) c. Quản lý xuất hàng Chưatuânthủ đ/k cấpphép v.v. Xácđịnhchưathíchhợpvềkháchhàng, mụcđíchsửdụng Sai sót khi tham khảo danh mục qui chế cần thiết C. Quản lý Duy trì 4. Thanh tra giám sát 5. Giáo dục Đào tạo 6. Quản lý tư liệu 7. Hướng dẫn cty con 8. Báo cáo & chống tái phạm 2. Tuyên truyền, làm triệt để về thủ tục trong nội bộ 3. Phòng chống vi phạm, phát hiện sơm, chống tái phạm 16 Qui trình tuân thủ QLXK nội bộ (ICP) là một công cụ hữu hiệu để tránh nhiều loại rủi ro phát sinh được dự đoán trong Quản lý Xuất khẩu

  17. 4. Báo Cáo ICP và Kiểm Tra Thực Tế NHÀ XUấT KHẩU METI Xin tư vấn, báo cáo về ICP ICP Tham gia hội thảo, nộp danh mục Quản lý tự chủ Cấp phép tổng thể (Bulk License) XuấtKhẩu Kiểm tra thực tế Giám Sát

  18. 5. Thúc Đẩy Áp Dụng Chế Độ ICP ◆ Tuyên truyền, phổ biến về ICP của Bộ METI • Thực thi các chương trình phổ biến kiến thức cho nhà xuất khẩu • Cung cấp các loại thông tin trên trang mạng ICP Hướng dẫn các hội thảo http://www.meti.go.jp/policy/anpo/index.html

  19. XinChânThànhCảmƠnSựChú Ý LắngNgheCủaQuýVị! Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Cục Hợp tác Kinh tế Thương mại Phòng Quản lý An Ninh Thương Mại

More Related