330 likes | 564 Views
Khủng hoảng kinh tế và gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế tại Việt Nam. NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM. Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP. Hồ Chí Minh, 24.4.2009. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
E N D
Khủng hoảng kinh tế và gói giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế tại Việt Nam NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP. Hồ Chí Minh, 24.4.2009
Khái niệm về năng lực cạnh tranh • Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một khái niệm rất rộng • Năng lực cạnh tranh đo lường khả năng và mức độ hiệu quả trong việc tạo ra giá trị gia tăng • Một nền kinh tế có tính cạnh tranh có khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí thấp • Các cấp độ của năng lực cạnh tranh: Quốc gia (địa phương), doanh nghiệp, ngành, sản phẩm.
Năng lực cạnh tranh quốc gia • Hai góc độ đánh giá NLCT quốc gia: • Kết quả hoạt động (cạnh tranh) của nền KT • Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ) • Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp] • Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu • Các yếu tố cấu thành nên NLCT (vd: WEF) • Nhóm A: Các yêu cầu cơ bản • Nhóm B: Các yếu tố tăng cường hiệu quả • Nhóm C: Các yếu tố có tính sáng tạo, tinh vi hơn
Năng lực cạnh tranh quốc giaTheo kết quả hoạt động của nền kinh tế • Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ) • Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp] • Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu …
Nguồn: “Lựa chọn thành công”, Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam Hiệu quả đầu tư (ICOR)
Cho tôi biết anh đang xuất khẩu những gì … Tôi sẽ nói cho anh biết nền kinh tế của anh đang ở đâu
Những hạn chế trong NLCT Nguồn: WEF (2008)
Nguồn: Ngân hàng Thế giới (Kaufmann, Kraay, Mastruzzi)
Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh nổi lên trong năm 2008
Bất ổn vĩ mô và rủi ro chính sách • Bất ổn vĩ mô: • Lạm phát (CPI khoảng 20%) • Thâm hụt ngân sách (-7,2%) • Thâm hụt thương mại (-20% GDP) • Tỷ giá hối đoái • Mặc dù giá VND giảm nhưng vẫn cao so với USD • Sức ép giảm giá VND và tính bất định của tỷ giá • Tính bất định cao của chính sách • Khả năng tiên liệu của chính sách thấp • Tăng rủi ro cho doanh nghiệp • Xói mòn niềm tin của DN và người dân
Bất ổn vĩ mô trong năm 2008Lạm phát cao Nguồn: IMF, International Financial Statistics
Bất ổn vĩ mô trong năm 2008Nguyên nhân của lạm phát Nguồn: IMF, International Financial Statistics
Những yếu tố quan trọng nhất trong việc chọn địa điểm đầu tư (KPMG 2008)5 = quan trọng nhất, 1 = ít quan trọng nhất
Sự kém hiệu quả của thị trường • Thị trường lao động (vừa thừa vừa thiếu) • Tính rủi ro cao của khu vực tài chính • Thị trường tài chính và khu vực ngân hàng phân bổ vốn kém hiệu quả, tiềm ẩn nhiều rủi ro • “Lựa chọn ngược” (adverse selection) • “Rủi ro đạo đức” (moral hazard) • Bong bóng bất động sản • Tăng chi phí đầu tư • Giảm tính linh hoạt của thị trường lao động • Khuyến khích hoạt động phi sản xuất • Tăng rủi ro cho khu vực ngân hàng
Giá đất của một số khu đô thị mới ở ĐNB Nguồn: “Lựa chọn thành công” (Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam)
Nguyên nhân tiền tệ của bong bóng BĐS Nguồn: International Financial Statistics
Yếu tố đầu vào là động lực tăng trưởng Hiệu quả là động lực tăng trưởng Sáng tạo là động lực tăng trưởng Giảm chi phí Kết cấu hạ tầng, chi phí kinh doanh Hiệu quả Cạnh tranh,mở cửa, CN phụ trợ Tính độc đáo Tính sáng tạo, tri thức và kỹ năng lao động Mất dần lợi thế về chi phí đầu vào rẻ
Chi phí xuất khẩu (USD) Nguồn: Doing Business 2007, Ngân hàng Thế giới,
Hạn chế nguyên nhân của khủng hoảng 1997 Nguồn: “Lựa chọn thành công” (Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam)
Năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam so với một số nước (2001-2006)
Đề xuất về chính sách vĩ mô Nguồn: Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam