280 likes | 612 Views
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN lớp: ĐDĐK 2B2 TRƯỞNG KHOA : THẦY PHẠM KẾ THUẬN GVHD: Cô NGÔ THỊ SƯƠNG. (125 Lê Lợi, Phường Bến Thành, Quận 1 - Hồ Chí Minh). Nhóm 3: VÕ THỊ NGỌC BÍCH NGUYỄN THỊ KIỀU OANH NGUYỄN Y PHƯƠNG QUÁCH THỊ HƯỜNG TRẦN THỊ NGỌC YẾN
E N D
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒNlớp: ĐDĐK 2B2TRƯỞNG KHOA : THẦY PHẠM KẾ THUẬN GVHD: Cô NGÔ THỊ SƯƠNG (125 Lê Lợi, Phường Bến Thành, Quận 1 - Hồ Chí Minh)
Nhóm 3: • VÕ THỊ NGỌC BÍCH • NGUYỄN THỊ KIỀU OANH • NGUYỄN Y PHƯƠNG • QUÁCH THỊ HƯỜNG • TRẦN THỊ NGỌC YẾN • NGUYỄN THỊ NGỌC NHƯ • TRẦN HÀ MY • TRẦN THỊ KIM HỒNG • NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ • LÊ KIM LỆ • ĐỖ THỊ HƯƠNG • NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN • TRẦN THỊ LÀN
KHOA CAP CUU: TAI KHOA: BVSG được bố trí cách ly với các khoa khác nằm riêng biệt Icu :Là nơi tập trung các bệnh có nguy cơ gây tử vong cao như : xuất huyết não, tai biến mạch máu não… Nhân sự có : BÁC SĨ trưởng khoa , BÁC SĨ điều trị , ĐIỀU DƯỠNG trưởng , PHÓ ĐIỀU DƯỠNG , ĐIỀU DƯỠNG viên , ĐIỀU DƯỠNG quản lý thuốc, HỘ LÝ tại khoa
Tại khoa CC đd theo dõi bn 24/24 và chuyển bn lên traị. Tại khoa cc và icu chúng em đã thực hiện các kỹ thuật: Các kỹ thuật tiêm: IV, IM, TESTtrong da Đặt TUBE LEVIN Cho ăn bằng ống Đặt thông tiểu bằng SONDE FOLEY Kiến tập lấy khí máu động mạch Hút đàm nhớt qua nội khí quản Kiến tập đặt nội khí qủan Cấp cứu người trong tình trạng tử vong. Đo điện tâm đồ,truyền máu
Khoa tiến hành giao ban vào lúc: 7h ĐD báo cáo theo dõi diễn tiến của từng BN cho BS để BS đưa ra các y lệnh điều trị cũng như các XNCLS cần làm , BN có tiến triển bệnh tốt hay không để cùng tìm cách điều trị , ghi nhận những phản ảnh của BN .Về phần khoa thì phê bình những cá nhân chưa thực hiện tốt trách nhiệm theo qui định và đưa ra hướng khắc phục cùng nhau chia sẻ những khó khăn của mỗi cá nhân trong khoa ĐD viên nhận y lệnh BS xem hồ sơ chuẩn bị thuốc tiêm và uống cho BN :
Đây là khoa cc nên các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng bệnh viện phải được thực hiện như: ĐD viên mang khẩu trang, găng tay, thuốc sát trùng tay nhanh luôn có trên xe đẩy Thực hiện: 3 tra,5 đối, 6 đúng Khi tiêm kháng sinh phải test trong da trước xem phản ứng của BN rồi mới tiêm.
Tại khoa chúng em đã thực hiện được các kỹ thuật: Pha thuốc nhanh hơn Các kỹ thuật tiêm: IM, IV,TEST trong da, truyền dịch được thực hiện nhiều hơn Biết cách tìm vern cho những bệnh khó như: những người lớn tuổi, những BN nằm viện lâu do tiêm chích nhiều các vern khó tìm được Kiến tập thông tiểu, cho ăn bằng tube levin Xem và hiểu được một số bệnh án
Chúng em được thực hiện kỹ thuật rữa vết thương và rữa ống dẫn lưu.kỹ thuật rữa vết thương như: có mũ phải nặn mũ ra xem màu sắc, số lượng, tính chất mũ.Vết thương có ống dẫn lưu thì phải xem dịch chảy ra từ ống dẫn lưu: Số lượng, màu sắc, tính chất và xem dấu hiệu nhiễm trùng xung quanh chân ống dẫn lưu.
Kiến tập kỹ thuật thông tiểu trước khi đưa bệnh nhân đi phẫu thuật và thực hiện rút sonde forley sau phẫu thuật khi người bệnh trở lại bình thường nhằm tránh biến chứng trong thông tiểu.Ở tuần thứ hai này các kỹ thuật tiêm như:IV, IM, test trong da, truyền dịch chúng em đã thành thạo hơn.
Điển hình như : LÃ THỊ KIM HƯƠNG Rối loạn điện giải Synervit : 8h Hasanlor : 8h-20h Bisplasma : 8h (truyền tĩnh mạch chậm) Nacl 0.9%
CEFALEVINCĐ: nhiễm khuẩn hô hấp , tiết niệu, sản phụ khoa, da, mô mềm và xươngLD : người lớn- 250-500mg 1l/24g trẻ em-25-60mg /kg/24g trẻ bệnh nặng-100mg/kg/24gCIMETIDINCĐ: điều trị ngắn hạn loét dạ dày, tá tràng trào ngược thực quản gây loét, phòng chảy máu đuờng tiêu hoá trên ở người bệnh nặng LD: có đuờng uống và đường tiêm , không dùng quá 2,4g/24g
CODEINCĐ: ho khan, đau nhẹ và vừaLD: đau nhẹ và vừa- 15-60mg/4g- tối đa 240mg/24g trẻ em 1t -12t: 3mg/kg/24g tiêm- 30-60mg/24g Ho khan : 10 -20 mg/3-4lần/24g Không quá 120mg/24g. Trẻ em: 1t-5t: 3mg/3-4 lần/24g Không vượt quá 12mg/24g 5t -12t: 5-10mg/3-4lần/24g. Không quá 60mg/24g
Ngoài ra còn có một số loại thuốc khác:Omeprazonl: chống trào ngược thực quản.Primperan: chống ói.Dopamin: shock do nhồi máu cơ tim, chấn thương, nhiễm khuẫn huyết do phẫu thuật tim.Combivent: giảm ho, khó thở, hen (suyển).L.BiO: Rối loạn tiêu hoá.Digoxin: Trợ tim, suy tim.Dịch truyền:Glucolyte 10%, Glucolyte 5%, Glucose 5%, Glucose 10%, Lactate Ringer, Sodium cholorid 0,9%.
DIAZEPAM: an thần ASPIRIN: chống kết tập tiểu cầu SINERVIT 1 cặp: vit B12 TANATRIL: HA VASTAREL MR: giảm mạch tim DIGOXINE:suy tim FUROCEMIDE: lợi tiểu
CẢM NHẬN Chúng em rất cám ơn thầy cô đã hết lòng giúp đỡ chúng em trong đợt thực tập vừa qua tại BVSG cũng như cô NGUYET điều dưỡng trưởng khoa đã hướng dẫn chúng em sử dụng BƠM TIÊM ĐIỆN và cách LÀM BỆNH ÁN Qua đợt thực tập ở BVSG chúng em được thực hiện các kỹ thuật nhiều hơn, biết được nhiều bệnh hơn , học tập được tính kiên nhẫn nhiều hơn đối với những BN khó tính cũng như người nhà của BN . Và nhóm chúng em luôn tâm niệm: BN là những đang đấu tranh giữa sự sống và caí chết ,họ đặt trọn niềm tin vào mình nên mình phải xứng đáng với niềm tin đó. Thật vui biết bao khi mỗi lần BN tươi cười khoẻ mạnh xuất viện.