470 likes | 759 Views
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB. Nguyễn Văn Khôi ĐT: 0903268448 Email: khoinv@hnue.edu.vn. MỤC TIÊU. Vận dụng được cách thức tổ chức dạy học của ILO trong dạy học KAB cho một số nội dung liên quan của môn Công nghệ ( lớp 6, 10). TÓM TẮT NỘI DUNG.
E N D
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB NguyễnVănKhôi ĐT: 0903268448 Email: khoinv@hnue.edu.vn
MỤC TIÊU Vậndụngđượccáchthứctổchứcdạyhọccủa ILO trongdạyhọc KAB chomộtsốnội dung liênquancủamônCôngnghệ (lớp 6, 10)
1. MônCôngnghệvàcáchthứctổchức DH của ILO trongdạyhọc KAB? 1.1 TổngquanvềmônCôngnghệ PT a) “Kỹthuật” hay “côngnghệ”?
“Kỹthuật” hay “côngnghệ”? (i) Kỹthuậtlàmộtyếutố, bộphậncủacôngnghệ; nghĩalàcôngnghệcóđốitượngnghiêncứurộnghơnkỹthuật. (ii) Việcchuyểntênmônhọctừ “Kỹthuật” thành “Côngnghệ” lànhằmthểhiệntínhkháiquát, phổthôngcủamônhọcnày.
Côngnghệvớitưcáchlàmộtmônhọc Theo TĐ Giáodụchọc, tr 56: “Bộmôntrong CTGD củanhàtrườngphổthông ở bậcTiểuhọcvàTrunghọc, cónhiệmvụcungcấpnhữngkiếnthứcban đầuvàrènluyệncáckỹnănglaođộngtốithiểutrongcuộcsốngtựlập, làmcơsởcho HS địnhhướngvàlựachọnnghềnghiệpvềsau”
b) Vịtrívà ý nghĩacủamônhọc Vịtrí: CôngnghệlàmônhọcứngdụngkiếnthứccủaToán, Vậtlý, Sinhhọc, Hóahọc… vàosảnxuấtvàđờisốngnhằmgópphầnhìnhthànhnhâncáchtoàndiệncho HS, chuẩnbịchocácemtiếptụchọclênhoặcbướcvàocuộcsốnglaođộng
Ý nghĩacủamônhọc MônCôngnghệgiúphọcsinhlàmquenvớimộtsốquytrìnhcôngnghệchủyếu, mộtsốngành, nghềphổbiếncủađấtnước, đểgópphầnđịnhhướngnghềnghiệpmộtcáchđúngđắn, phùhợpvớinhucầunhânlựccủaxãhộicũngnhưvớinănglực, sởtrườngvàhoàncảnhcủacánhân
c) Mụctiêucủamônhọc Kiếnthức: - Hiểuđượcnhữngkiếnthứcban đầuvàthôngthườngvềkỹthuậtvàcôngnghệcủamộtsốlĩnhvựcsảnxuấtphổbiếncủađấtnướcnhưcông – nông – lâm – ngưnghiệp, vềkinhtếgiađìnhvàkinhdoanh. Bướcđầuhìnhthànhđượctưduycôngnghệ, tưduykinhtế.
c) Mụctiêucủamônhọc (tt) Kỹnăng - Hìnhthànhđượcmộtsốkỹnăng LĐ nghềnghiệpđơngiản, cơbản, cầnthiếtthuộccáclĩnhvựcnêutrên - HìnhthànhkỹnănghọctậpmônCôngnghệ Tháiđộ - Cóthóiquênlàmviệctheokếhoạch, tuânthủquytrình, thựchiện ATLĐ vàbảovệmôitrường; bướcđầuhìnhthànhđượctácphongcôngnghiệp. Cótháiđộquýtrọng LĐ, say mê, hứngthúhọctậpvàtìmhiểuvềnghềnghiệp
d) Kếhoạchdạyhọccủamônhọc (trang 8 tàiliệuhướngdẫn)
Cảmnhận 1. Việcchuyểntênmônhọctừ “Kỹthuật” “Côngnghệ” làhợplý 2. MônCôngnghệ ở trườngphổthônghiện nay cònđang ở trìnhtrạng “gópgạothổicơmchung” giữabamônhọctrướcđây: Kỹthuậtcôngnghiệp, Kỹthuậtnôngnghệp, Kỹthuậtphụcvụvớimộtsốcảitiếnbướcđầu
VìsaotrongdạyhọcmônCôngnghệcầnquantâmđếnyếutố KD? a) Côngnghệlàmộtyếutố, điềukiệncủa KD; đồngthờicũnglàmộtphươngtiện, đốitượngtrong KD b) Hiểubiếtcơbảnvề CN làcơsở, nềntảngchongườilàm KD; nhấtlàcác DN cótínhchấtsảnxuất c) “Việclàm” vàtựtạoviệclàmđanglàvấnđề “nóng” củamõingười, giađình, cộngđồngvàxãhội (khácvới “làmviệc”); nhấtlà HS khirờinhàtrường
1.2 Cáchthứctổchức DH của ILO trongdạyhọc KAB? Vắn tắt về KAB và cách thức của của ILO a) Thuật ngữ - KAB là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About Business): hiểu biết về kinh doanh. Chương trình KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường dạy nghề và kĩ thuật - ILO là viết tắt của các từ tiếng Anh (The International Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế
Cáchthứctổchức DH của ILO b) Mục đích và mục tiêu của KAB Mục đích của KAB: không nhất thiết là để thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được một số nhận thức và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
Cáchthứctổchức DH của ILO (tt) Mục tiêu trực tiếp của KAB: - Tạo nhận thức về KD và tự tạo việc làm như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo nghề và KT - Phát triển thái độ tích cực đối với KD và tự tạo việc làm Cung cấp kiến thức và thực tiễn về thái độ và các thách thức cần có để khởi sự và vận hành thành công một DN, đặc biệt là DN nhỏ
Cáchthứctổchức DH của ILO (tt) Mục tiêu trực tiếp của KAB: Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các DN vừa và nhỏ, và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm hay không có những việc “làm công ăn lương” chính thức
Đặctrưngvềcách thức của của ILO trong dạy học KAB? (i) Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề (chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học) (ii) Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập (iii) Tổ chức các hoạt động học tậpvớisựkếthợpcác PP, KT dạyhọckhácnhau (iv) Đánh giá kết quả học tập theo quá trình
2. Vìsaocầnvậndụngcáchthứctổchức DH của ILO trong DH KAB trongdạyhọc CN? 2.1 Vềlýluận a) Yêucầucủadạyhọc ở trườngphổthông b) Yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập đối với người lao động c) Bản chất của Công nghệ và dạy học Công nghệ: ứng dụng, thực tiễn, khả thi và hiệu quả
2. Vìsao…? d) Cách thức của của ILO đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới DH/PPDH hiện nay: - Phát huy tính tích cực, chủ động của người học (yếu tố tâm lý, tạo động lực) - Bồi dưỡng PP tự học (yếu tố phát triển, học suốt đời) - Khai thác CNTT và TT (yếu tố công nghệ, tăng hiệu quả dạy học) e) Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực, khả thi và hiệu quả
2.2 ThựctrạngdạyhọcmônCôngnghệ? Cầnphảicảithiệnthựctrạngnày
3. Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học KAB trong dạy học môn Công nghệ ntn? 3.1 Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học Trên cơ sở nội dung môn học hiện hành lựa chọn những nội dung có liên quan, cấu trúc lại chúng thành các chủ đề (ở đây là các bài dạy) Ở đây, trong tài liệu chấp nhận cấu trúc nội dung dạy học theo sách giáo khoa.
3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.2 Về phương pháp/KT dạy học (tổ chức hoạt động dạy học) - Lựa chọn vàkếthợpcác PP/KTDH phù hợp với nội dung - Xây dựng và sử dụng các tình huống trong thực tế nội dung họctậpcó ý nghĩavới HS - Xây dựng các hoạt độnghọc-dạy(tên, mụcđích, phươngtiện, cáchtiếnhành,…)
3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.3 Về hình thức tổ chức dạy học (kếthợpcác HĐ cá nhân, nhóm, lớp, cộng đồng) Ngoài hình thức tổ chức trên lớp học cần tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngoài lớp học, ngoài nhà trường như dạy học tại thực địa, tổ chức tham quan, dạy học theo dự án...
3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.4 Về phương tiện dạy học Sử dụng máy chiếu bản trong, máy tính, máy chiếu đa phương tiện, máy in, máy photôcopy để thiết kế, trình chiếu học liệu (tài liệu phát tay, phiếu học tập), xây dựng các mô phỏng minh họa, và đặc biệt là sử dụng internet để cập nhật thông tin
3. Vận dụng cách thức của của ILO … ntn? 3.5 Về kiểm tra đánh giá - Đánhgiánhằmgiúp HS họctậptốthơn - Tăng cường yêu cầu vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng thay vì kiểm tra những kiến thức, kĩ năng rời rạc - Phảnhồikhôngchỉbằngđiểmsố - Linhhoạt
4. Điềukiệnvậndụng? 4.1 Người dạy: Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh doanh, tâm huyết 4.2 Người học: đáp ứng nhu cầu cá nhân của người học (sự thoả mãn cá nhân; định hướng thành công; nhu cầu được công nhận; thể hiện khả năng lãnh đạo; tự thân vận động; lợi nhuận) 4.3 Điều kiện và PT dạy học: Các điều kiện và PT dạy học hiện nay trường PT có thể đáp ứng được
MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA TrongTàiliệuhướngdẫngồm 3 bàithuộcchương“Thu nhập của gia đình” (CN6) và 8 bàithuộcphần “Tạolậpdoanhnghiệp” (CN10) Mỗibàiđượctrìnhbàytheocấutrúcsau: 1. Mụctiêu (theo SGK) 2. Tómtắtnội dung (cácđềmục) 3. Phươngphápdạyhọc Đánhgiá (câuhỏi, bàitập)
VẬN DỤNG VÀ THẢO LUẬN 1. Điềutâmđắcnhấtcủathày (cô) vớicáchthứctổchức DH trong 3 ngàyvừa qua làgì? Vìsao? 2. Vậndụngcáchthứccủa ILO trongdạyhọc KAB, mỗinhómchuẩnbịmộtbàidạythuộcphần “Tạolậpdoanhnghiệp-CN 10 đểtrìnhbàyvàthảoluận (mụctiêu-ý tưởng-thiếtkếcáchoạtđộng,…)
Phâncôngchuẩnbị Nhóm 1 (ThanhHóa), bài 49-Bài mởđầu Nhóm 2 (NghệAn+ThừaThiênHuế), bài 50-Doanh nghiệpvàhoạtđộng KD của DN Nhóm 3 (HàTĩnh+Quảng Nam), bài 51-Lựa chọnlĩnhvựckinhdoanh Nhóm 4 ( QuảngBình+NinhThuận), bài 52-Thực hànhLựachọncơhộikinhdoanh) Nhóm 5 (Quảngtrị+LâmĐồng), bài 53-Xác địnhkếhoạchkinhdoanh
Quyđịnh Thờigiancủamỗinhóm 40 phút (20 phúttrìnhbày, 20 phútthảoluận) Mỗinhómcử 3 ngườithamgiatrìnhbàykếtquảchuẩnbịcủanhóm (1 ngườighitómtắttrênbảng; 1 ngườitrìnhbày; 1 ngườithuthập ý kiếncủacácnhómkhác)
Hãyvuivẻvàbắtđầu Biết: chấpnhận-thíchứng-điềuchỉnh; nhưngxinđừngtựđánhmấtmình Trântrọngcảmơnsựlắngnghevàchiasẻcủacácthày (cô)!