390 likes | 627 Views
Chương 9 Thiết Kế Giao Diện & Đối Thoại. Faculty of MIS. GV: LÊ THỊ QUỲNH NGA. Nội Dung. Giải thích tiến trình thiết kế giao diện & đối thoại. Các phương pháp áp dụng cho tương tác với HT. Liệt kê & mô tả các thiết bị nhập khác nhau & các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sử dụng chúng.
E N D
Chương 9 Thiết Kế Giao Diện & Đối Thoại Faculty of MIS GV: LÊ THỊ QUỲNH NGA
Nội Dung • Giải thích tiến trình thiết kế giao diện & đối thoại. • Các phương pháp áp dụng cho tương tác với HT. • Liệt kê & mô tả các thiết bị nhập khác nhau & các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sử dụng chúng. • Mô tả các hướng dẫn cho việc thiết kế khuôn mẫu giao diện, cấu trúc các vùng nhập liệu, phản hồi, & trợ giúp HT. • Thiết kế giao diện người dùng đồ họa.
Thiết Kế Giao Diện /đối thoại (Interface/Dialogue Design) • Khuôn dạng (Layout of widgets, text, & table data) • Cấu trúc nhập liệu (tab order) • Kiểm soát nhập liệu: dạng thức & giá trị hợp lệ • Phản hồi (prompting, status, warning, & error messages) • Trình tự đối thoại
Đặc Tả Thiết Kế Giao Diện /đối thoại Tương tự như thiết kế form, nhưng còn bao gồm đặc tả trình tự đối thoại
Đặc Tả Thiết Kế Giao Diện /đối thoại • Tổng Quan • Tên giao diện/đối thoại • Đặc trưng người sử dụng (ai là người dùng): kinh nghiệm, học vấn, tính cách • Đặc trưng của nhiệm vụ (mục đích là gì?) • Đặc trưng của HT (các phần mềm HT): tác động tới các thiết bị và cách thức tương tác. • Đặc trưng của môi trường (tương tác với hệ ngoài nào) : vai trò của người dùng, độ chiếu sáng, âm thanh, …
Đặc Tả Thiết Kế Giao Diện /đối thoại • Mẫu thiết kế giao diện/đối thoại • Mẫu thiết kế giao diện/đối thoại • Biểu đồ trình tự đối thoại & mô tả thao tác sử dụng • Kiểm thử & đánh giá tính khả dụng • Kiểm thử mục tiêu • Kiểm thử các thủ tục • Kiểm thử kết quả: thời gian học, tốc độ hoàn thành, tỉ lệ lỗi, thời gian còn nhớ được sau lần sử dụng cuối, sự thoả mãn của người dùng & nhận thức khác
Các Phương Pháp Tương Tác • Giao diện (Interface): phương pháp mà người dùng tương tác với HTTT • Các phương pháp tương tác chung • Ngôn ngữ lệnh (Command line) • Thực đơn (Menu) • Biểu mẫu (Form) • Họa tiết (Object-based) • Ngôn ngữ tự nhiên (Natural language)
Tương tác bằng Ngôn ngữ lệnh • Người dùng nhập các lệnh tường minh vào HT để gọi thực hiện thao tác • Ví dụ ở MS DOS: • COPY C:PAPER.DOC A:PAPER.DOC • Sao chép tập tin từ đĩa C: vào đĩa A: • Bao gồm các phím nóng & phím chức năng
Các Phương Pháp Tương Tác • Giao diện (Interface): phương pháp mà người dùng tương tác với HTTT • Các phương pháp tương tác chung • Ngôn ngữ lệnh (Command line) • Thực đơn (Menu) • Biểu mẫu (Form) • Họa tiết (Object-based) • Ngôn ngữ tự nhiên (Natural language)
Tương Tác Bằng Thực Đơn • Danh sách các tùy chọn được cung cấp & lệnh cụ thể sẽ được gọi thực hiện khi người dùng chọn 1 tùy chọn của thực đơn • Có 2 loại thực đơn phổ biến: • Thực đơn con (Pop-up): Thực đơn đặt gần vị trí con trỏ chuột • Thực đơn kéo thả (Drop-down): Điểm truy xuất thực đơn đặt ở dòng đầu của display, thực đơn thả xuống khi điểm truy xuất được nấp chuột
Các Hướng Dẫn Thiết Kế Thực Đơn • Từ dùng: Tựa đề có nghĩa, động từ lệnh rõ ràng, phối hợp chữ in & chữ thường • Tổ chức: Nguyên tắc tổ chức nhất quán • Độ dài: tất cả các tùy chọn nằm trong độ dài màn hình • Lựa chọn: Phương pháp lựa chọn dễ dàng, rõ ràng & nhất quán • Highligh: chỉ các tùy chọn được chọn (selected options) hay các tùy chọn không sẵn sàng (unavailable options)
Các Phương Pháp Tương Tác • Giao diện (Interface): phương pháp mà người dùng tương tác với HTTT • Các phương pháp tương tác chung • Ngôn ngữ lệnh (Command line) • Thực đơn (Menu) • Biểu mẫu (Form) • Họa tiết (Object-based) • Ngôn ngữ tự nhiên (Natural language)
Tương Tác Bằng Biểu Mẫu • Cho phép người dùng điền vào các chỗ trống khi làm việc với HT • Các đo lường thiết kế hiệu quả: • Tiêu đề vùng & tựa đề dễ hiểu • Các vùng được tổ chức theo nhóm logic • Có các ranh giới phân biệt • Các giá trị mặc nhiên (Default values) • Thể hiện độ dài vùng thích hợp • Tối thiểu hóa nhu cầu cuốn cửa sổ
Các Phương Pháp Tương Tác • Giao diện (Interface): phương pháp mà người dùng tương tác với HTTT • Các phương pháp tương tác chung • Ngôn ngữ lệnh (Command line) • Thực đơn (Menu) • Biểu mẫu (Form) • Họa tiết (Object-based) • Ngôn ngữ tự nhiên (Natural language)
Tương Tác Bằng Họa Tiết • Các ký hiệu được dùng để biểu diễn lệnh hay chức năng. • Họa tiết (Icons): • Biểu tượng hình ảnh giống như tùy chọn xử lý mà chúng biểu diễn • Dùng ít khoảng trống màn hình • Có thể hiểu 1 cách dễ dàng bởi người dùng
Tương Tác Bằng Họa Tiết Tương tác bằng họa tiết với PowerDesigner
Các Phương Pháp Tương Tác • Giao diện (Interface): phương pháp mà người dùng tương tác với HTTT • Các phương pháp tương tác chung • Ngôn ngữ lệnh (Command line) • Thực đơn (Menu) • Biểu mẫu (Form) • Họa tiết (Object-based) • Ngôn ngữ tự nhiên (Natural language)
Tương Tác Bằng Ngôn Ngữ Tự Nhiên • Input & output là ngôn ngữ nói tự nhiên • Dựa trên nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence)
Bàn Phím (Keyboard) Con Chuột (Mouse) Cần điều khiển (Joystick) Bóng xoay (Trackball) Màn hình cảm ứng (Touch Screen) Bút từ (Light Pen) Bảng đồ họa nhỏ (Graphics Tablet) Âm thanh (Voice) Các Thiết Bị Tương Tác
Thiết Kế Giao Diện • Dùng dạng thức chuẩn tương tự biểu mẫu & báo cáo trên giấy • HT điều khiển (navigation) từ trái qua phải, từ trên xuống dưới • Năng động & nhất quán: • Di chuyển tự do giữa các vùng • Mỗi phím & lệnh gán cho 1 chức năng
Kiểm Soát Dữ Liệu Nhập • Mục tiêu: giảm sai sót khi nhập liệu • Sai sót phổ biến: • Appending: Thêm ký tự • Truncating: Mất ký tự • Transcripting: nhập dữ liệu không hợp lệ • Transposing: đảo ngược trật tự ký tự
Lớp hay kết cấu Các giá trị mong đợi Dữ liệu thiếu Khuôn mẫu (Pictures/Templates) Vùng trị (Range) Sự hợp lý (Reasonableness) Kích thước (Size) Giá trị (Values) Các Loại Kiểm Tra Hợp Lệ
Thông Tin Phản Hồi (Feedback Messages) • Thông tin trạng thái: thông báo cho người dùng cái gì đang diễn ra, hữu dụng khi người dùng phải chờ đáp ứng của HT • Nhắc nhở (Prompting cues): nói với người dùng khi nào thì cần nhập liệu, & làm thế nào để cung cấp input • Cảnh báo hay sai sót (Warning or Error): Thông báo người dùng cái gì sai
Cung Cấp Trợ Giúp • Đặt bạn vào vị trí người dùng khi thiết kế trợ giúp • Hướng dẫn: • Đơn giản • Thông tin trợ giúp nên ngắn gọn & đi vào điểm chính. Cho người dùng chỉ cái mà họ cần biết, & cho khả năng có thể tìm thêm thông tin • Có tổ chức • Thông tin trong thông báo trợ giúp phải được chú ý của người dùng. Dùng danh sách chia nhỏ thành những mảng quản lý được • Chỉ cho thấy (Show) • Hướng dẫn 1 cách tường minh cho người dùng làm thể nào để thực hiện 1 thao tác. Cung cấp ví dụ thích hợp.
Đối Thoại là gì? • Trình tự tương tác giữa HT & người dùng • Thiết kế đối thoại bao gồm: • Thiết kế trình tự đối thoại (dialogue sequence) • Xây dựng bản mẫu (prototype) • Đánh giá tính khả dụng
Biểu Đồ Đối Thoại (Dialogue Diagramming) 1 phương pháp hình thức để thiết kế & biểu diễn các đối thoại người-máy bằng cách dùng biểu đồ dòng & hộp
Biểu đồ đối thoại đưa ra trình tự, nhánh điều kiện, & các đối thoại lặp lại.
Thiết Kế Giao Diện & Đối Thoại Trong Môi Trường Đồ Họa • Hãy trở thành người dùng chuyên trong môi trường đồ họa. • Hiểu các ứng dụng khác được thiết kế như thế nào. • Hiểu các chuẩn. • Đạt được sự hiểu biết về các nguồn sẵn có & chúng có thể được dùng như thế nào. • Trở nên quen với các chuẩn cho thực đơn & biểu mẫu.
Các Vấn Đề Trong Thiết kế Đối Thoại Giao Diện Người Dùng Đồ Họa • Mục tiêu là để thiết lập trình tự các màn hình mà người dùng sẽ gặp khi làm việc với HT. • Khả năng của các môi trường GUI để nhảy từ ứng dụng này đến ứng dụng khác hay từ màn hình này đến màn hình khác tạo ra thử thách cho trình tự. • 1 cách tiếp cận là làm cho người dùng luôn giải quyết yêu cầu đối với thông tin trước khi xử lý. • Biểu đồ đối thoại giúp nhà phân tích quản lý tốt hơn sự phức tạp của thiết kế giao diện đồ họa.