420 likes | 826 Views
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN. VẬT LÍ 8. Giáo viên: Cao Thị Phương. A. B. C. D. Kiểm tra bài cũ. 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đơn vị tính áp suất?. 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. Trả lời:
E N D
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN VẬT LÍ 8 Giáo viên: Cao Thị Phương
A B C D Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đơn vị tính áp suất? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. Trả lời: 1. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Đơn vi tính áp suất (Pa) hay (N/m2 ) 2. pA < pB < pC = pD
? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: - Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên trái đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này. - Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.Áp suất này tác dụng theo mọi phương.
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. Ta tìm hiểu một số TN sau.
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. 1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía. C1:Hãy giải thích tại sao? Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao? 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: Không chảy. Vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột nước trong ống. ??? Áp suất khí quyển
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 1. Thí nghiệm 1: Nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới ống. 2. Thí nghiệm 2:
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: Hai bán cầu 3. Thí nghiệm 3: Miếng lót
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: Người ta phải dùng 2 đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không kéo được hai bán cầu rời ra.
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: C4: Hãy giải thích tại sao? Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau. ? Vậy, làm thế nào để đo được áp suất khí quyển?
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương Chân không 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li: 1m Thủy ngân 76cm
B A TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau không? Tại sao? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương pA = pB (vì hai điểm A, B cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang) 1. Thí nghiệm 1: C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào? 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Áp suất của cột thủy ngân cao 76cm 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li : 2. Độ lớn của áp suất khí quyển : 76cm Áp suất khí quyển
B A TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C7: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương Tóm tắt: h = 76cm = 0.76m d = 136 000N/m3 pB = ?N/m2 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: Giải: Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra: pB = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360N/m2 II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li : 2. Độ lớn của áp suất khí quyển : Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li. 76cm Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất của nước chứa trong cốc. III. VẬN DỤNG:
TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc,… thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: Các ống nhỏ giọt. 3. Thí nghiệm 3: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. III. VẬN DỤNG:
(Đọc thêm) C10: (Đọc thêm) C11: TIẾT 10 - BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương 1. Thí nghiệm 1: C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức: p = d.h 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: • Tại vì: • Không thể xác định được chiều cao (h) của khí quyển. • Trọng lượng riêng của không khí (d) giảm dần theo độ cao. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. III. VẬN DỤNG:
Evangelista Torricelli (15/10/ 1608 – 25/10/1647) là nhà vật lý, nhà toán học người Ý, nổi tiếng với phát minh ra phong vũ biểu. Năm 1644, ông lấy ống thuỷ tinh có bịt kín một đầu, dài 1 mét, sau khi đổ đầy thuỷ ngân, dùng ngón tay bịt chặt đầu hở ống, cho vào chậu chứa đầy thuỷ ngân. Cột thuỷ ngân trong ống cao khoảng 76 centimet tính từ mặt thuỷ ngân trong chậu. T R Ọ N G L Ư Ợ N G T B Ì N H T H Ô Ô N G N H A U C H Í G H Ê R R Q U Y Ể N K H I I C A P A X X N L Ê Ê B Ê Đ É P Á P L L Ự C G I I Ả M ĐI TÌM Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8
Hàng ngang thứ 1 có 10 ô chữ Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi đặt một vật trên mặt sàn nằm ngang thì áp lực tác dụng lên mặt sàn có độ lớn bằng …………….. của vật. Trả lời: TRỌNG LƯỢNG
có 13 ô chữ Hàng ngang thứ 2 Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Cách dẫn nước từ tháp nước cung cấp cho các hộ dân hoạt động dựa trên nguyên tắc của…………………. Trả lời: BÌNH THÔNG NHAU
Hàng ngang thứ 3 có 7 ô chữ Ai đã từng làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tồn tại của áp suất khí quyển được mô tả như hình vẽ trên? Trả lời: GHÊ RÍCH
Hàng ngang thứ 4 có 8 ô chữ Bầu không khí bao quanh Trái đất được gọi là gì? Trả lời: KHÍ QUYỂN
Hàng ngang thứ 5 có 6 ô chữ Đơn vị đo áp suất là gì? Trả lời: PAXCAN Kí hiệu: Pa
Hàng ngang thứ 6 có 7 ô chữ Ai là người đầu tiên đo được áp suất ánh sáng? Trả lời: LÊ BÊ ĐÉP
Hàng ngang thứ 7 có 5 ô chữ Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép được gọi là gì? Trả lời: ÁP LỰC
Hàng ngang thứ 8 có 4 ô chữ Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng……… Trả lời: GIẢM
GHI NHỚ • Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương . • - Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài • Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.12 SBT • Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác si mét
BÀI HỌC KẾT THÚC Chúc các em luôn học giỏi !
THẢO LUẬN Vì sao các nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo bảo hộ đặc biệt? Bên trong lớp áo bảo hộ có không khí. Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất không khí bằng với áp suất khí quyển trên mặt đất.