400 likes | 809 Views
Nhiệt động hóa học Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. Điều kiện để pư diễn ra: G = H - T. S <0 Mức độ diễn ra của quá trình : K ; G 0 T = -RTlnK T. Động hóa học Nghiên cứu giai đoạn trung gian : cơ chế phản ứng
E N D
Nhiệt động hóa học • Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. • Điều kiện để pư diễn ra: G = H - T.S <0 • Mức độ diễn ra của quá trình : K ; G0T = -RTlnKT • Động hóa học • Nghiên cứu giai đoạn trung gian : cơ chế phản ứng • Phản ứng diễn ra nhanh hay chậm: tốc độ phản ứng • Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Phản ứng đơn giản– pư diễn racó 1 giai đoạn H2 (k) + I2(k) = 2HI(k) Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn – gọi là một tác dụng cơ bản ∑ giai đoạn ( tác dụng cơ bản ): cơ chế của pư. Ví dụ 2N2O5 = 4NO2 + O2 N2O5 = N2O3 + O2 N2O5 + N2O3 = 4NO2 Có hai giai đoạn:
Định luật tác dụng khối lượng(M.Guldberg và P. Waage )Ở nhiệt độ không đổi, pư đồng thể, đơn giản: aA + bB = cC + dDTốc độ phản ứng : v = k.CaA.CbB Định luật tác dụng khối lượng của Guldberg-waage nghiệm đúng cho các pư đơn giản và cho từng tác dụng cơ bản của pư phức tạp.
Phân tử số Phân tử số - là số tiểu phân ( ng tử, phân tử, ion ) của chất pư tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(PTS = 1,2,3) Tam phân tử Lưỡng phân tử Đơn phân tử Đối với pư đơn giản PTS=1 → pư đơn phân tử I2 (k) = 2I(k) PTS=2 → pư lưỡng phân tử H2(k) + I2(k) = 2HI (k) PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k) EOS
nhanh EOS Một phản ứng bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau, tốc độ pưđược quyết địnhbởi tốc độ của giai đọan chậm nhất Chậm →quyết định tốc độ
Phản ứng đồng thể ở nhiệt độ không đổi (có thể tích không đổi) A + B = C + D TỐC ĐỘ TRUNG BÌNHv = - = - = + = + c d a b TỐC ĐỘ TỨC THỜI V = - = - = + = + V [mol.L-1.s-1]
Tốc độ tức thời tại t=0 (tốc độ ban đầu ) C4H9Cl(aq) + H2O(l) C4H9OH(aq) + HCl(aq) Tốc độ tức thời tại t= 600s
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng • Bản chất phản ứng • Nồng độ (áp suất ) của chất pư • Nhiệt độ • Xúc tác • Diện tích bề mặt tiếp xúc (pư dị thể) • Dung môi (pư trong dung dịch) • Sự khuấy trộn…..
ĐỊNH LUẬT ĐỘNG HỌC aA + bB = cC + dD Tốc độ tức thời : V = kCAnCBm Phản ứng đơn giản n = a ; m = b Phản ứng phức tạp hoặc n = a hoặc m = b n a m b m+n – bậc phản ứng k – hằng số tốc độ pư , phụ thuộc vào : bch pư, T, xúc tác
Ví dụ - xét phản ứng phức tạp • 2NO(g) + Br2(g) 2NOBr(g) • Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm : • v = k[NO]2[Br2] • Cơ chế phản ứng
Vì giai đoạn 2 chậm nên tốc độ phản ứng v = v2 • V = v2= k2[NOBr2][NO] • NOBr2 là chất trung gian không bền nên nồng độ NOBr sẽ biểu diễn qua nồng độ NO và Br2 của cân bằng ở gđoạn 1 (V1)cb = (v-1)cb v = k[NO]2 [Br2]
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA PƯ BẬC 1 A → sản phẩm t = 0 C0 0 [mol/l] t= C = k1CA k1 = ln = k1 dt 1/2 = k1 = ln
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA PƯ BẬC 2 2A → sản phẩm
Phản ứng đồng thể, đơn giản, lưỡng phân tử của hệ khí lý tưởng . • Thuyết va chạm hoạt động • Thuyết phức chất hoạt động
Chỉ có va chạm giữa các tiểu phân hoạt động mới tạo phản ứng. EOS THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Tiểu phân hoạt động – là tiểu phân có E E + E* E E* E* ↓→ số tiểu phân hoạt động ↑→ v↑.
EOS THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Sự định hướng không gian giữa các tiểu phân va chạm cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. I- + CH3 –Br→I…….CH3…….Br→I_ CH3 +Br- Chất phản ứng Phức chất hoạt động Sản phẩm Định hướng không thuận lợi Định hướng thuận lợi
Định hướng không gian Va chạm có hiệu quả Va chạm không hiệu quả
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (DH = E*t –E*n ) EOS THUYẾT PHỨC CHẤT HOẠT ĐỘNG E*=HPCHD-Hcđ → năng lượng hoạt hoá S*=SPCHD - Scđ → định hướng kgian Phức chất hoạt động E*CO +E*NO2=E*t=134kJ E*t< E*n→ H < 0 E*n=360kJ = E*CO2 +E*NO CO+NO2↔CO2+NO E*t> E*n→ H > 0
Hằng số tốc độ k • Ý nghĩa vật lý: Khi CA = CB = 1mol/l v = k → tốc độ riêng của pư • Biểu thức tính: E*=HPCHD -Hcđ S*=SPCHD – Scđ E*↓ thì k ↑ T ↑ thì k ↑ S*↑ thì k ↑ Pư có G < 0 →thực tế khôngxảy ra thường tăng k bằng cách T ↑ , E* ↓ (xúc tác)
Ảnh hưởng của nồng độ chất pư đến tốc độ pư • Phản ứng đồng thể v = kCAa .Cbb • Phản ứng dị thể vhh >> vkt→ v vkt vhh << vkt→ v vhh v = kSCin
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng Quy tắc kinh nghiệm của Van’t Hoff
Phương trình Arrhenius • Khi T↑ → số tiểu phân hoạt động N ↑↑ • v ↑↑.
Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ phản ứng • Chất xúc tác – làm tăng tốc độ pư hoá học có G <0 • Đặc điểm – lượng nhỏ - Sau pư được trả lại đủ lượng và chất • Chất xúc tác - chỉ tham gia ở giai đoạn trung gian tạo phức chất hoạt động trung gian làm giảm năng lượng hoạt hoá của pư → thay đổi cơ chế pư → tăng tốc độ pư.
Phân loại Xúc tác đồng thể - chất xúc tác và chất pư ở cùng một pha ( lỏng, khí ) pư xảy ra trong toàn bộ thể tích. Xúc tác dị thể- chất xúc tác (rắn) và chất pư (khí) ở các pha khác nhau, pư xảy ra trên bề mặt chất xúc tác. Đa số các xúc tác trong công nghiệp đều là xúc tác dị thể .
Tính chất của chất xúc tác • Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của hệ (U, H, S, G). • Không làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng mà làm cho cân bằng nhanh đạt hơn. • Sự xúc tác có tính chọn lọc
Cơ chế xúc tác đồng thể( Thuyết hợp chất trung gian) Không xúc tác A + B = ABchậm , E* Có xúc tác K A + K = AK nhanh ,E*< E* AK + B = AB + K nhanh ,E*< E*
Xúc tác đồng thể • 2H2O2(dd) 2H2O(l) + O2(k) rất chậm • Khi có mặt ion Br- thì pư diễn ra rất nhanh: • 2Br-(dd) + H2O2(dd) + 2H+(dd) Br2(l) + 2H2O(l). • Br2(l) màu nâu. • Br2(l) + H2O2(aq) 2Br-(aq) + 2H+(aq) + O2(k). • Br- là xúc tác vì nó được hoàn trả lại ở giai đoạn cuối của phản ứng
Xúc tác đồng thể Phản ứng phân huỷ O3 với xúc tác Cl EOS
Cơ chế xúc tác dị thể (Thuyết hấp phụ) • Khuếch tán chất pư từ ngoài đến bề ngoài mặt chất xúc tác • Hấp phụ chất phản ứng trên bề mặt (tại tâm hoạt động của bề mặt xúc tác) • Phản ứng trên bề mặt • Giải hấp sản phẩm phản ứng khỏi bề mặt • Khuếch tán sản phẩm từ bề mặt ra ngoài
Cơ chế xúc tác dị thể Nhiều pư được xúc tác trên những bề mặt của chất rắn thích hợp . EOS
Xúc tác dị thể • Phản ứng hydrogen hoá etylen • C2H4(g) + H2(g) C2H6(g), H = -136 kJ/mol. • Phản ứng rất chậm khi không có xúc tác. • Sự có mặt của xúc tác kim loại (Ni, Pt hay Pd) phản ứng diễn ra nhanh tại nhiệt độ phòng. • Đầu tiên phân tử etylen và hydro bị hấp phụ lên tâm hoạt động cùa bề mặt kim loại. • Liên kết hydro bị đứt và nguyên tử hydro di chuyển trên bề mặt kim loại
Khi 1 ng tử H va chạm với 1 phân tử etylen trên bề mặt thì lk C-C bị đứt và 1 lk C-H được hình thành • Khi phân tử C2H6 tạo thành thì nó sẽ được giải hấp ra khỏi bề mặt của xúc tác. • Khi etylen và H2 bị hấp phụ lên bề mặt xúc tác thì năng lượng cắt đứt lk và năng lượng hoạt hoá của pư sẽ nhỏ hơn so với khi không dùng xúc tác.