1 / 33

CÁCH THỰC HiỆN VÀ ĐỌC NON STRESS TEST VÀ STRESS TEST

CÁCH THỰC HiỆN VÀ ĐỌC NON STRESS TEST VÀ STRESS TEST. NHS Võ Thị Thu Thủy. Mục tiêu. Biết cách mắc máy thực hiện monitor ghi tim thai và gò tử cung Biết thực hiện và đọc Non Stress Test Biết thực hiện và đọc Stresst Test bình thường. Cách mắc monitor ghi tim thai và cơn co tử cung.

avital
Download Presentation

CÁCH THỰC HiỆN VÀ ĐỌC NON STRESS TEST VÀ STRESS TEST

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CÁCH THỰC HiỆN VÀ ĐỌC NON STRESS TEST VÀ STRESS TEST NHS Võ Thị Thu Thủy

  2. Mục tiêu • Biết cách mắc máy thực hiện monitor ghi tim thai và gò tử cung • Biết thực hiện và đọc Non Stress Test • Biết thực hiện và đọc Stresst Test bình thường

  3. Cách mắc monitor ghi tim thai và cơn co tử cung

  4. Kỹ thuật • Máy có hai đầu dò • 1 đầu dò tim thai • 1 đầu dò cơn co TC • Đặt các đầu dò • Thai phụ: - Nằm tư thế fowler - Hơi nghiêng trái

  5. Kỹ thuật • Đầu dò cơn co - Ngang rốn - Không siết chặt • Đầu dò tim thai: - Cố định tốt - Vùng ngực thai ở đoạn dưới tử cung - Phải dùng gel

  6. Kỹ thuật • Một dụng cụ bấm đánh dấu cử động thai và hướng dẫn thai phụ cách sử dụng • Chuẩn bị máy và cho máy chạy đúng thời gian quy định

  7. Những điểm lưu ý khi đọc kết quả CTG • Nhịp tim thai cơ bản • Dao động nội tại • Có nhịp tăng? • Có nhịp giảm? • Gò tử cung? • Trương lực cơ bản

  8. NST Non Stress Test

  9. Non stress test (NST) • Là việc ghi tim thai khi chưa có cơn co tử cung nhằm khảo sát đáp ứng thay đổi của nhịp tim thai khi có cử động thai • Điều kiện • Tuổi thai từ 30 tuần • Thực hiện 20 – 45 phút • Sản phụ được nằm ở tư thế fowler, hơi nghiêng trái • Không có chống chỉ định cho thực hiện NST • Nên làm sau khi ăn (tốt nhất là một giờ) • Giải thích cho sản phụ

  10. Đánh giá kết quả • NST có đáp ứng: • Khi trên biểu đồ(trong 15 phút) có ít nhất hai lần tăng nhịp tim thai khi có cử động thai và nhịp tim thai tăng ≥ 15 nhịp so với nhịp tim thai cơ bản và thời gian kéo dài ≥ 15 giây,không có nhịp giảm

  11. NST có đáp ứng

  12. Đánh giá kết quả • NST không đáp ứng: • Khi không thỏa đủ điều kiện về số lần tăng nhịp tim thai, mức độ tăng và thời gian nhịp tim thai tăng • Giao động nội tại phẳng hoặc giảm dưới 5 nhịp /phút hoặc có nhịp giảm • Lắc thai hay dùng kích thích bên ngoài theo dõi thêm 20 phút nữa

  13. NST không đáp ứng

  14. Lưu ý • Khi NST có đáp ứng với giao động nội tại trong giới hạn bình thường thể hiện thai nhi còn khỏe mạnh (có thể làm lại sau 37 ngày tùy vào tình trạng bệnh lý) • Khi NST không đáp ứng hay mất giao động nội tại là dấu hiệu báo động (nên trình BS ngay)

  15. Lưu ý • Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NST • Thai nhi ngủ • Mẹ dùng thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương

  16. ST Stress Test

  17. Tổng quát • Là một trong những phương pháp khảo sát sức khỏe thai nhi nhi có cơn co tử cung • Đánh giá về phương diện thực hành • Tim thai: • Nhịp tim thai cơ bản • Dao động nội tại • Thay đổi của nhịp tim thai tương quan với cử động thai và cơn co tử cung

  18. Stress test (ST) • Thực hiện sau NST không đáp ứng • Giúp đánh giá khả năng chịu đựng của thai khi có cơn co tử cung để chọn lựa phương pháp chấm dứt thai kỳ

  19. Stress Test(ST) • Chống chỉ định tương đối: • Vết mổ cũ lấy thai • Đa thai • Đa ối

  20. Chống chỉ định • Thai non tháng • Nhau bám thấp • Chảy máu âm đạo 3 tháng cuối chưa xác định nguyên nhân. • Còn chỉ khâu eo tử cung • Vết mổ sanh dọc thân hay mổ bóc u xơ tử cung • Ngôi bất thường.

  21. Điều kiện • ST thường thực hiện sau khi đã thực hiện một NST • Nhiều khi chỉ thực hiện NST cũng đủ để loại việc thực hiện một ST không cần thiết và có thể gây nguy hiểm cho thai

  22. Thực hiện • Giải thích cho sản phụ • Theo dõi sát bởi người có kinh nghiệm • Cho sản phụ nằm tư thế fowler hơi nghiêng trái • Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch oxytocin (lưu ý cách pha dung dịch Oxytocin) để tạo 3 cơn co tử cung trong 10 phút (hiện nay dùng bơm tiêm điện) • Thực hiện từ 60 - 90 phút

  23. Thực hiện • Khi ngưng Oxytocin phải theo dõi tiếp 15 đến 20 phút nữa mới ngưng monitor

  24. Đánh giá kết quả • ST âm tính: • Không có sự thay đổi của nhịp tim thai về giao động nội tại, nhịp cơ bản và không có nhịp giảm  thai nhi có khả năng chịu được “ban đầu” của cuộc chuyển dạ

  25. ST âm tính

  26. Đánh giá kết quả • ST dương tính • Nhịp nhanh trầm trọng >180 lần/phút • Nhịp chậm trầm trọng <100 lần/phút • Có nhịp giảm muộn hơn 50% số cơn co tử cung trên biểu đồ • Nhịp phẳng: mất giao động nội tại (giao động nội tại < 5 nhịp/phút) • Nhịp giảm bất định đe dọa suy thai

  27. ST dương tính

  28. ST dương tính

  29. Đánh giá kết quả • ST nghi ngờ • Khi các bất thường ít hơn 50% số con co trên biểu đồ

More Related