1 / 11

BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. F O R M I S Phát triển hệ thống quản lý thông tin ngành lâm nghiệp. TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. Huế , tháng 01/2013. PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN.

Download Presentation

BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÁO CÁO TỔNG KẾTDỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ F O R M I S Pháttriểnhệthốngquảnlýthông tin ngànhlâmnghiệp TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Huế, tháng 01/2013

  2. PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN TênDựán:DựánPháttriểnhệthốngquảnlýthông tin ngànhlâmnghiệp Địađiểmthựchiện:HàNộivà 3 tỉnhthíđiểm (ThừaThiênHuế; ThanhHóavàQuảngNinh) ĐốivớitỉnhThừaThiênHuếđượcthựchiệnthíđiểmtại 2 huyệnPhongĐiền, PhúLộcvà 1 xãthíđiểm: xãLộcThủy, huyệnPhúLộc Thờigianhoạtđộng:từnăm 2009 đếnhếtnăm 2012 F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  3. PHẦN B. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN I. Những thuận lợi và khó khăn F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector 1. Thuận lợi: - Được sự ủng hộ của các cấp chính quyền và sự quan tâm các ngành chức năng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hoạt động dự án triển khai. - Sự phối hợp giữa ngành Tài nguyên Môi trường và ngành Nông nghiệp&PTNT; ngành Thống kê (ở cấp tỉnh và cấp huyện) là rất tốt. - Tỉnh đã và đang xây dựng cơ sở dữ liệu nền cho các huyện, thị và hoàn thiện mạng tin học diện rộng trên địa bàn toàn tỉnh, cho phép các ngành tích hợp vào hệ thống dữ liệu dùng chung của tỉnh nhằm phục vụ sự điều hành trên 2. Khó khăn: - Các thông tin giúp quá trình ra quyết định trong nội bộ ngành lâm nghiệp phân tán, phức tạp và thường không kịp thời. Dữ liệu không theo quy chuẩn nhất định muốn sử dụng cần phải xử lý. - Hệ thống CNTT hiện tại ở các ngành cấp tỉnh, cấp huyện chưa đủ mạnh, thiếu đội ngũ nâng cấp, vận hành và cập nhật sự thay đổi. - Các nguồn dữ liệu thông tin hiện nằm rải rác ở các cơ quan Nhà nước không đồng nhất về chuẩn dữ liệu. - Việc xây dựng hệ thống thông tin tích hợp và cập nhật dữ liệu thông tin không đơn giản, phải có hệ thống cập nhật và quản lý chung mới có thể điều hành được.

  4. II. Kết quả thực hiện các hoạt động của Dự án: 1. Hoạt động 1: Xây dựng tiêu chuẩn và cơ chế chia sẻ thông tin Các chuyên gia tư vấn lâm nghiệp trong nước và quốc tế đã xây dựng các tiêu chuẩn thông tin lâm nghiệp và tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin cùng với các Tổ công nghệ thông tin cấp Tỉnh, Huyện, xã để hoàn thiện bộ tiêu chuẩncơ chế và kế hoạch chia sẻ dữ liệu cấp trung ương và địa phương. 2. Hoạt động 2: Xây dựng hệ thống quản lý thông tin Đã cập nhật các chỉ số quản lý thông tin của ngành vào bảng “Ma trận thông tin” đã được xây dựng từ đầu dự án. Đây là bảng mô tả chi tiết hệ thống số liệu lâm nghiệp cần thiết tại các cấp, bao gồm số liệu về GIS, về thống kê ngành lâm nghiệp Xây dựng hoàn thiện được bản thiết kế tổng thể về cơ sở dữ liệu nhằm xác định được mục tiêu và giải pháp phát triển tổng thể hệ thống cơ sở dữ liệu cho ngành lâm nghiệp. Hoàn thành công tác điều tra rừng tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, xây dựng Cổng thông tin điện tử ngành Lâm nghiệp và ứng dụng hệ thống báo cáo lâm nghiệp tại tỉnh, huyện xã thí điểm F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  5. 3. Hoạt động 3: Tăng cường năng lực thu thập và quản lý thông tin. BQLDA tỉnh đã tổ chức 16 lớp tập huấn gồm 314 lượt cán bộ các cấp tham gia (Cán bộ Nông lâm nghiệp, Kiểm lâm, Tài nguyên môi trường, Thống kê, các Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng). Qua đó đã nâng cao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng hiệu quả các kiến thức vào công việc hàng ngày tại đơn vị công tác. Việc đánh giá hiệu quả của mỗi khóa học đã được thu thập bằng các phiếu đánh giá sau mỗi khóa học của từng học viên. Nhìn chung, các khóa học đều đáp ứng tốt nhu cầu học viên và phục vụ thiết thực công việc tại đơn vị. F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  6. Biểu tổng hợp kết quả đào tạo F O R M I S | Pháttriểnhệthốngquảnlýthông tin ngànhlâmnghiệp 6

  7. 4. Hoạt động 4: Nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng công nghệ Dự án FORMIS đã trang bị và nâng cấp hệ thống thông tin (Serve, máy tính, máy in, máy GPS, máy photocopy...), BQLDA FORMIS tỉnh TT-Huế đã tiếp nhận và bàn giao trang thiết bị máy móc cho các đơn vị ở cấp tỉnh, 2 huyện thí điểm và UBND xã Lộc Thủy cụ thể như sau: Đánh giá chung: BQL Dự án tỉnh đã bàn giao thiết bị máy móc đúng đối tượng theo đúng kế hoạch của BQL Dự án Trung ương giao. Nhìn chung việc nâng cấp máy móc cho các đơn vị quản lý và sử dụng để nâng cao hiệu quả, phục vụ tốt cho công việc quản lý, xử lý thông tin ngành lâm nghiệp được nhanh chóng, kịp thời... F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  8. III. Tình hình giải ngân Từ khi dự án được triển khai tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đơn vị đã tổ chức thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đã quản lý, sử dụng biên chế và kinh phí được giao đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, cụ thể như sau: Tổng kinh phí thực hiện: 5.689.012.727 đ Vốn TFF: 4.958.012.727.đ Vốn đối ứng: 731.000.000đ F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  9. IV. Hiệu quả của Dự án Thông qua các hoạt động của dự án đã nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thông tin, cài đặt phần mềm; đặc biệt là công nghệ phần mềm mã nguồn mở Quantum GIS đã được hầu hết các đơn vị lâm nghiệp áp dụng rộng rãi, nhờ đó công tác quản lý số liệu trên máy tính được nhanh gọn, dễ dàng trong thu thập và xử lý số liệu. Việc đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại và đầy đủ tạo cơ hội cho cán bộ lâm nghiệp cấp tỉnh cũng như cấp huyện nâng cao trình độ sử dụng công nghệ mới trong lĩnh vực quản lý ngành hiện nay. Với hệ thống Cổng thông tin điện tử và hệ thống Báo cáo ngành lâm nghiệp tạo điều kiện cho các cán bộ lâm nghiệp có thể cập nhật được thông tin, số liệu chính xác và thống nhất số liệu từ Trung ương đến địa phương. F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  10. V. Kiến nghị và Đề xuất Đây là bước khởi điểm xây dựng các phần mềm hệ thống báo cáo ngành lâm nghiệp nên cần phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp để có thể ứng dụng một cách có hiệu quả trên địa bàn toàn tỉnh Cần phải tổ chức thêm nhiều lớp tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ để duy trì hệ thống quản lý thông tin ngành lâm nghiệp nhằm tạo sự lan tỏa tính hiệu quả của dự án FORMIS pha 1. Đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp quan tâm và tiếp tục đầu tư dự án FORMIS giai đoạn 2 cho tỉnh Thừa Thiên Huế để nhân rộng mô hình này cho các cấp huyện xã trên địa bàn toàn tỉnh F O R M I S | Development of Management Information System for Forestry Sector

  11. XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN Supported by: F O R M I S | Pháttriểnhệthốngquảnlýthông tin ngànhlâmnghiệp

More Related