270 likes | 688 Views
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA. 18. M. N. O. Q. P. Hình 18.1. I. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ. Dựa vào Hình 18.1 hãy giải thích vì sao khi cho nam châm quay thì khung dây quay theo và tốc độ quay của khung dây nhỏ hơn tốc độ quay của nam châm?.
E N D
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 18 Huỳnh Thiện Chi - THPT Lê Thanh Hiền
M N O Q P Hình 18.1 I. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Dựa vào Hình 18.1 hãy giải thích vì sao khi cho nam châm quay thì khung dây quay theo và tốc độ quay của khung dây nhỏ hơn tốc độ quay của nam châm? Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn. Động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ. N S Huỳnh Thiện Chi - THPT Lê Thanh Hiền
M N O Q P Hình 18.1 I. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ C1. Hãy vận dụng các quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng và chiều của lực từ để xác định chiều quay của khung MNPQ trong Hình 18.1 N S Huỳnh Thiện Chi - THPT Lê Thanh Hiền
II. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Gồm hai bộ phận chính là rôto và stato. 1. Rôto là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay Rôto lồng sóc Huỳnh Thiện Chi - THPT Lê Thanh Hiền
II. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2. Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay, gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn. Các trục của 3 cuộn dây đồng quy tại tâm O của vòng tròn Khi cho dòng ba pha đi vào ba cuộn dây thì từ trường tổng hợp do ba cuộn dây tạo ra ở O là từ trường quay. Rôto lồng sóc nằm trong từ trường quay sẽ bị quay theo với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường Huỳnh Thiện Chi - THPT Lê Thanh Hiền
Động cơ điện dùng để làm gì? Huỳnh Thiện Chi - THPT Lê Thanh Hiền