1 / 44

ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISA TS. Lê Thị Mỹ Hà

ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISA TS. Lê Thị Mỹ Hà. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG. X á c định mục đ í ch cần đ á nh gi á. Xác định đối tượng đánh giá và chọn mẫu học sinh để đánh giá. Chuẩn bị về tổ chức thực hiện. X á c định nội dung, phương ph á p đ á nh gi á.

Download Presentation

ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISA TS. Lê Thị Mỹ Hà

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG VÀ PISATS. Lê Thị Mỹ Hà PGS. TS Nguyễn Lộc PVT. Viện KHGD Việt Nam – Giám Đốc điều phối quốc gia

  2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG

  3. Xác định mục đích cần đánh giá Xác định đối tượng đánh giá và chọn mẫu học sinh để đánh giá Chuẩn bị về tổ chức thực hiện Xác định nội dung, phương pháp đánh giá Xây dựng công cụ đánh giá Xây dựng ma trận của các bộ công cụ Viết các câu hỏi Thử nghiệm các bộ công cụ đánh giá Phân tích, đánh giá các câu hỏi Sửa chữa, hoàn thiện các bộ công cụ sử dụng cho khảo sát chính thức Tiến hành đánh giá Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu Viết báo cáo kết quả Thông báo kết quả tới các đối tượng có liên quan và đề xuất các giải phápcảitiến Tổng kết đợt đánh giá và lựa chọn các câu hỏi tốt đưa vào ngân hàng câu hỏi.

  4. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PISA

  5. Tóm tắt cấu trúc báo cáo • 1. Tổng quan về PISA OECD • 2. Tóm tắt quá trình triển khai PISA tại Việt Nam

  6. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PISA PISA là viết tắt của "Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế" do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng và chỉ đạo. Đến 2015, hơn 70 quốc gia tham gia PISA để theo dõi tiến bộ của mình nhằm phấn đấu đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản. PGS. TS Nguyễn Lộc PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM

  7. ĐẶC ĐIỂM CỦA PISA PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ. PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia. PGS. TS Nguyễn Lộc PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM

  8. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH PISA • Mục tiêu của Chương trình PISA là đánh giá năng lực của học sinh ở độ tuổi 15 kết thúc phần giáo dục bắt buộcđã được chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc sống sau này. • PISA thu thập và cung cấp cho các quốc gia các dữ liệu có thể so sánh được ở tầm quốc tế cũng như sự tiến bộ về khả năng đọc hiểu, toán học và khoa học của học sinh độ tuổi 15 ở các quốc gia tham gia PISA.

  9. Khảo sát của PISA PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm/lần. Đối tượng đánh giá là học sinh trung học trong độ tuổi 15. Việc đánh giá được thực hiện ở 03 lĩnh vực kiến thức chính là đọc hiểu, toán học và khoa học; đồng thời học sinh và nhà trường sẽ trả lời 01 phiếu hỏi về điều kiện, hoàn cảnh. Mỗi kì đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức được lựa chọn để đánh giá sâu hơn.

  10. Các nội dung đánh giá của PISA qua các kỳ Ghi chú: Phần được gạch chân là nội dung trọng tâm trong mỗi kỳ đánh giá

  11. MẪU KHẢO SÁT PISA Trong mỗi chu kỳ đánh giá, mỗi quốc gia có khoảng từ 4.500 đến 50.000 học sinh được chọn để tham gia đánh giá theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Việc lấy mẫu được tiến hành theo phương pháp phân tầng 2 cấp (chọn trường ở cấp quốc gia và chọn học sinh ở cấp trường) dựa trên các bằng chứng chính xác về tuổi và nơi đang học. Điều này đòi hỏi các quốc gia tham gia PISA phải có một hệ thống dữ liệu chính xác và đầy đủ về học sinh và nhà trường của mình.

  12. Khảo sát của PISA • Tính đến năm 2006, tất cả học sinh đều sử dụng bút chì và giấy khi làm bài trắc nghiệm. Tuy nhiên, từ 2009 sẽ cóthêmbài thi trắc nghiệm trên máy tính. • Hiện nay, mỗi kỳ PISA được tiến hành theo 2 đợt, • Đợt 1: PISA chính thức dành cho các nước thành viên OECD. • Đợt 2 (thông thường sau 1 năm): PISA bổ sung (PISA Plus hay PISA+) dành cho các nước không phải là thành viên OECD.

  13. VIỆT NAM THAM GIA PISA • Ý nghĩa: • Bướctíchcựccủahộinhậpquốctếvềgiáodục; • So sánh “mặtbằng” giáodụcquốcgiavớigiáodụcquốctế; • OECD đưarakếtquảphântíchvàđánhgiávềchínhsáchgiáodụcquốcgiavàđềxuấtnhữngthayđổivềchínhsáchgiáodụcchocácquốcgia; • Gópphầnđổimớiphươngphápđánhgiá, đưaracáchtiếpcậnmớivềdạy – học, thivàđánhgiá. • Làbướcchuẩnbịtíchcựccholộtrìnhđổimớigiáodụcsau 2015.

  14. VIỆT NAM THAM GIA PISA Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có văn bản giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành khẩn trương nhất để đăng ký Việt Nam tham gia Chương trình quốc tế đánh giá học sinh (Programme for International Student Assessment - PISA) Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có thư gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012. Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam tham gia PISA. Thực hiện khảo sát thử nghiệm 2011 và chính thức năm 2012. So với các nước tham gia PISA 2012: + Xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người + Xếp thứ 70/70 về chỉ số HDI

  15. Phương pháp luận cơ bản • Công cụ đánh giá học sinh (các đề thi) • Phiếu hỏi học sinh • Phiếu hỏi trường học (Hiệu trưởng) • Phiếu hỏi phụ huynh • 2012 Không có phiếu hỏi giáo viên • Học sinh được lựa chọn từ nhiều lớp học • Trọng tâm đánh giá không giới hạn ở các môn học đuợc dạy ở trường (2015 mới có phiếu hỏi giáo viên)

  16. Các giai đoạn hoạt động chính của PISA 2015 • Chuẩn bị đề thi và phiếu hỏi • Năm 2013 • Triển khai thử nghiệm • Năm 2014 • Kỳ thi chính thức • Năm 2015

  17. Xây dựng các câu hỏi thi cho PISA 2015 - Các quốc gia xây dựng câu hỏi đóng góp cho OECD, nộp trước tháng 12/2012. - OECD tập trung các câu hỏi, sàng lọc và tập hợp thành các tập câu hỏi chuyển cho các quốc gia. - Đánh giá câu hỏi vào năm 2013 - Dịch các câu hỏi thi (2013) - Xây dựng thành các bộ đề thi theo yêu cầu kỹ thuật của OECD (2014)

  18. Dịch các bộ công cụ khảo sát PISA • Tất cả các ngôn ngữ chiếm hơn 5% dân số trong mẫu đều được sử dụng. • Yêu cầu về dịch kép/Sự hòa hợp (ngoại trừ các chỉ dẫn/ hướng dẫn mã số và các sổ tay hướng dẫn)

  19. Mẫu khảo sát • Khảo sát thử nghiệm: Cỡ mẫu được xác định sao cho có thể lấy được 200 học sinh trả lời mỗi câu hỏi. Mỗi quốc gia chọn 40 trường x 35 HS/trường = 1.400 HS. • Khảo sát chính thức: 150 trường x 35 HS = 5.250 HS.

  20. Chuẩn bị tài liệu kiểm tra • Thu thập thông tin của học sinh (tên, mã số học sinh, số cuốn đề thi/ bảng hỏi) để in & dán nhãn thay vì viết tay lên cuốn đề thi. In nhãn tên như vậy sẽ hạn chế sai sót trong quá trình phát cuốn đề thi cho học sinh. Đồng thời cũng tăng độ chính xác và hiệu quả của việc nhập dữ liệu và làm sạch dữ liệu

  21. Các Buổi thi dự phòng • Khuyến nghị nên lên kế hoạch tổ chức buổi thi dự phòng ở những trường chưa tới 80% học sinh được chọn tham gia làm bài thi.

  22. Cán bộ giám sát chất lượng • Năm 2015, đội ngũ cán bộ giám sát chất lượng chương trình PISA được chỉ định và trả lương bởi Nhà thầu quốc tế để đến 1 số trường (thông thường là 15 trường) • Cán bộ coi thi không được thông báo về việc có Cán bộ giám sát đến trường. Nhưng điều phối của trường có thể được thông báo trước để Giám sát viên có thể tiếp cận với truờng học.

  23. Quytrìnhvàyêucầutạolậpđềthivàphiếuhỏi • Phạm vi: • Quytrìnhnàychỉápdụngchoviệctạolậpvàtổhợpcácđềthi & bảnghỏiphụcvụchokhảosátchínhthức PISA 2012. • Mụcđích: • Tạolập 13 đềthi, 01 bảnghỏinhàtrường, 03 bảnghỏihọcsinhphụcvụchokhảosátchínhthức PISA 2012 • Yêucầu: • Tạolậpcácđềthi (baogồm cluster) vàbảnghỏitheođúngtiêuchuẩn 10.3 do OECD đềratrongtàiliệuhướngdẫn NPM vềcácyêucầuchochuẩnbịtàiliệuphụcvụkhảosátchínhthức PISA 2012

  24. Các thông số liên quan • Mỗi Cluster được cấu thành từ các Units • Mỗi Unit được đánh mã PM _ _ _ hoặc PR _ _ _ hoặc PS _ _ _ (vị trí _ có thể là một con số từ 0-9 hoặc chữ cái hoa)

  25. Cấu tạo một đề thi Trang bìa Bảng công thức Khảo sát năng lực Hướng dẫn chung

  26. Cấu tạo một bảng hỏi học sinh TRANG BÌA

  27. Booklet – trang bìa • Mã học sinh, tên học sinh và tên trường đã được VP PISA xây dựng sẵn và in trực tiếp lên trang bìa bằng phần mềm. • -Việc này tránh sai sót và tiết kiệm thời gian cho cả học sinh và Cán bộ quản lý khảo sát. • OECD đã khuyến nghị các nước nên tiến hành dán nhãn lên trang bìa tuy nhiên họ nhất trí với cách làm của Việt Nam là in trực tiếp sau quá trình đàm phán

  28. Bảng công thức và phần hướng dẫn chung

  29. Trang khảo sát năng lực Trang này xuất hiện ở cuối mỗi đề thi

  30. Phiếu hỏi học sinh Mã học sinh đã được xây dựng sẵn và in trực tiếp lên trang bìa

  31. Phiếu hỏi nhà trường PhiếuhỏinàydànhchoHiệutrưởngtrảlời

  32. GiỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PISA

  33. 1. Cơ cấu tổ chức của PISA OECD • Cơcấutổchứccủa PISA OECD đượcthiếtkếnhưsau: • CụcGiáodục OECD • Hộiđồngquảntrị PISA • Cácnhàthầuquốctế • Ban quảnlý PISA quốcgia • Cácnhómchuyêngiacủaquốctế

  34. 1.1. CụcGiáodục OECD Cụcgiáodục OECD cótráchnhiệmquảnlýhoạtđộngthườngnhậtcủa PISA: • Theo dõiviệctriểnkhaikhảosát, • QuảnlýhànhchínhcácvấnđềcủaHộiđồngquảntrị PISA, • TạođồngthuậngiữacácnướcvàlàtrunggiangiữaHộiđồngquảntrị PISA vàliêndanhnhàthầutriểnkhai PISA.

  35. 1.2. Hộiđồngquảntrị PISA • Mỗiquốcgiathànhviên OECD thamgia PISA có 01 đạidiệntrongHộiđồngquảntrị PISA. • Mỗiquốcgiađốitácđượccử 01 đạidiệnlàmquansátviêntạiHộiđồng. • Hộiđồngquảntrị PISA bầuraChủtịchHộiđồng. • Hộiđồngquảntrị PISA sẽxácđịnhcácưutiênchínhsáchđốivới PISA vàđảmbảolàcácưutiênnàyđượctriểnkhaitrongcuộckhảosát. Nhưvậycácnướcđốitáckhôngthểcóảnhhưởngđốivớicácnội dung họcthuậtcũngnhưcácvấnđềtổchứcthựchiệncủa PISA.

  36. 1.3. Nhàthầuquốctế Đốivớimỗikỳ PISA sẽlựachọnmộtnhàthầuquốctếchịutráchnhiệmthiếtkếvàtriểnkhaikhảosát. Trongcáckỳđánhgiáđã qua, liêndanhquốctế do HộiđồngnghiêncứugiáodụcÚc (ACER) đãtrúngthầuvàthựchiện. Cácthànhviêncủaliêndanhnàybaogồm:

  37. ETS: Tổchứctậphuấnvàcácdịchvụgiáodục – Mỹ • ACER: HộiđồngnghiêncứugiáodụcÚc; • CAPSTAN: CơquankiểmsoátchấtlượngngônngữBỉ; • DIPF: ViệnnghiêncứusưphạmquốctếĐức; • NIER: ViệnnghiêncứuchínhsáchgiáodụcquốcgiaNhật; • ASPE: TrungtâmphântíchhệthốngvàthựctiễngiáodụcĐạihọcLiège - Bỉ; • WESTAT: CôngtytưvấnnghiêncứuMỹ. • vàmộtsốtổchứckhác.

  38. Môhìnhcơcấutổchứccủa PISA OECD:

  39. 2. Cơ cấu tổ chức của PISA ở Việt Nam Việt Nam chínhthứcthamdựkỳđánhgiá PISA 2012. Việt Nam đãxâydựngcơcấutổchứctriểnkhai PISA ở Việt Nam nhưsau:

  40. 2. Cơcấutổchứccủa PISA ở Việt Nam 2.1. Ban chỉđạođánhgiátrongnướcvàquốctếhọcsinhphổthông Trưởng ban: TS. NguyễnVinhHiển, ThứtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạo. 2.2. Ban Dịchthuậtcáctàiliệu PISA kỳkhảosát 2.3. Ban Đềthi PISA 2.4. Ban tổchứckỳkhảosát 2.5. Ban chấmthi, chọnmẫuvàxửlýsốliệu, viếtbáocáokỳkhảosát 2.6. Vănphòng PISA Việt Nam.

  41. Ban chỉ đạo đánh giá trong nước và quốc tế Ban tổ chức khảo sát Ban chấm thi, chọn mẫu và xử lý số liệu, viết báo cáo Ban Dịch thuật các tài liệu PISA Ban Đề thi PISA Văn phòng PISA Việt Nam Ban chỉ đạo cấp tỉnh Điều phối viên cấp trường Cơcấutổchức PISA tạiViệt Nam:

  42. Kế hoạch triển khai PISA tại Việt Nam- Những mốc quan trọng • Khảo sát thử nghiệm 4/2014 • Chuẩn bị dữ liệu mẫu thi PISA chính thức 2015và chọn mẫu học sinh thi chính thức. • Khảo sát chính thức 4/2015

  43. pisavietnam@gmail.com • ĐT: 04.36231513

More Related