400 likes | 640 Views
Kỹ năng giám sát Tài chính- Ngân sách CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (Quan tâm lợi ích đồng bào dân tộc). PGS. TS. Đặng Văn Thanh. Nội dung chính. Về giám sát & Kỹ năng giám sát Giám sát tài chính và ngân sách. ĐẶT VẤN ĐỀ. Quốc hội -Cơ quan quyền lực nhà nước
E N D
Kỹ năng giám sát Tài chính- Ngân sáchCỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI(Quan tâm lợi ích đồng bào dân tộc) PGS. TS. Đặng Văn Thanh
Nội dung chính • Về giám sát & Kỹ năng giám sát • Giám sát tài chính và ngân sách
ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc hội -Cơ quan quyền lực nhà nước -Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri - Thực hiện quyền giám sát tối cao và Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
QUỐC HỘI & Đại biểu QH • Đại biểu QH là người nhận được sự ủy quyền -Nền tảng cử tri -Tính chất ủy quyền . QH cơ quan để tranh luận -QH hoạt động theo nguyên tắc hội nghị -Chỉ quyết định &nghị quyết sau khi đã thảo luận -Quyền biểu quyết của Đại biểu Quốc hội -Quyền áp dụng thủ tục
Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI • 1-Giám sát của QH là gì? -Quan sát, đánh giá, nhận xét ( Khen ngợi, phê phán) - Một số hoạt động đặc trưng: . Bỏ phiếu tín nhiệm ( bản chất là bỏ phiếu bất tín nhiệm) . Thông qua nghị quyết ( cát giảm kinh phí, sửa đổi các quy định, biện pháp ..)
Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 2-Giám sát ai ? Tổ chức do QH thành lập, cá nhân do QH bầu hoặc phê chuẩn: Chính phủ, các Bộ, tòa án, Viện kiểm soát, Ủy ban TV QH… 3-Giám sát để làm gì? -Bảo đảm công bằng -Bảo đảm thực hiện mục tiêu đã đề ra -Bảo đảm hiệu quaer, chống gian dối, lãng phí, thiệt hại
Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 4-Giám sát cái gì? -Một quyết định, một nghị quyết cụ thể Ví dụ: Nghị quyết về dự toán NS, phân bổ NS -Một chính sách cụ thể: Vd: Chính sách đầu tư -Một lĩnh vực chính sách Vd: Phát triển miền núi…
Các chủ thể thực thi quyền giám sát 1-Quốc hội- tại kỳ họp Quốc hội Giám sát mang tính chính trị 2- HĐ dân tộc, Các Ủy ban của QH Giám sát mang tính chuyên môn kỹ thuật và pháp lý 3-Các Đại biểu Quốc hội Tham gia giám sát trong Quốc hội & trong các ban. Trực tiếp chất vấn
KIẾN THỨC 1- Thông hiểu về pháp luật, ch.sách; 2- Phân tích và lựa chọn chuyên đề GS; 3- Hiểu rõ: • Mục đích, yêu cầu, kế hoạch GS • Lợi ích chung sẽ đạt được; • Trách nhiệm & Quyền hạn.
KỸ NĂNG GIÁM SÁT 1-Tập hợp những ĐBQH và chuyên gia có hiểu biết cần thiết về chuyên đề Gíam sát 2-Thu thập & xử lý thông tin: TT chính thức & TT bổ sung; 3-Phân tích chính sách; giải pháp 4-Tổ chức & điều phối lực lượng GS (Phân công, quản lý thành viên; tổ chức sự phối hợp với đối tượng GS & cơ quan liên quan); 5- Chọn phương pháp, hình thức GS phù hợp, có hiệu quả; 6-Thúc đẩy sự hợp tác tích cực của đối tượng GS; 7-Kiểm tra, đôn đốc trước, trong và sau GS; 8-Lập báo cáo đánh giá & kiến nghị (phải cụ thể); 9-Làm việc nhóm: có tổ chức, không chỉ là tập hợp cơ giới; phân công công việc phù hợp, cụ thể; Điều phối, bảo đảm chương trình.
THÁI ĐỘ 1-Thống nhất về nhận thức của đối tượng GS: GS chuyên đề xuất phát từ CTGS của QH; từ thực tiễn của cuộc sống; cần cho các đối tượng GS; 2-Nhận thức của Đoàn GS: GS là tiếp cận, nắm bắt thực tế, học hỏi từ thực tế, tham gia tích cực; 3-Tinh thần trách nhiệm cao(bám sát KH, bám chương trình làm việc, nhiệm vụ được phân công từ đầu đến cuối); 4-Trưởng đoàn phải biết cách tạo điều kiện cho thành viên phát huy năng lực; 5-Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe, ghi nhận, khách quan, hỗ trợ, cùng nhau tháo gỡ
QUY TRÌNH GIÁM SÁT • Bước 1:Chuẩn bị • Thông tin; nội dung; địa bàn • Kế hoạch GS; • QĐ thành lập Đoàn GS; phổ biến KH GS • Bước 2 : Triển khai hoạt động • Xem xét, đánh giá báo cáo; • Nghe giải trình; • Đi thực tế, kể cả tiếp xúc cử tri. • Bươc 3:Kết luận và kiến nghị • Báo cáo; thống nhất về kết luận, kiến nghị; • Trao đổi với đối tượng GS • Bước 4: Đôn đốc giải quyết kiến nghị sau GS • Theo dõi giải quyết ở địa phương; • Gửi báo cáo đến QH, CP, các tổ chức liên quan; • Bám sát các kiến nghị để đôn đốc xử lý
QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠN • Lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSTW • Chấp hành NSNN (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,…) • Quyết toán NSNN (kế toán, kiểm toán)
Thẩm quyền của QUỐC HỘIVề Ngân sách 1- Quyết định dự toán NSNN 2- Quyết định phương án phân bổ NSTW 3- Phê chuẩn quyết toán NSNN 4- Giám sát việc chấp hành dự toán NSNN
PHÂN ĐỊNHTRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VỀ NSNN CHÍNH PHỦ QUỐC HỘI • - Ủy ban • Tài chính, • Ngân sách • - HĐDT • Ủy ban • khác Ủy ban Thường vụ QH KỲ HỌP QUỐC HỘI Bộ Tài chính, Các Bộ khác, UBND • Dự toán NSNN • Phương án phân bổ • ngân sách TW • Báo cáo quyết toán • NSNN Thẩm tra Cho ý kiến Thảo luận quyết định
Quy trình giám sát về Ngân sáchCủa Quốc hội 1-Chủ yếu tại kỳ họp của QH 2-Chính phủ (Bộ Tài chính) trình bày báo cáo 3-Ủy ban Tài chính Ngân sách trình bày Bc thẩm tra 4-UBTV Quốc hội báo cáo tổng hợp, định hướng vấn đề cần thảo luận, quyết định tại kỳ họp 5- Quốc hội thảo luận, chất vấn 6- Biểu quyết từng phần hoặc toàn bộ nhiệm vụ tài chính, giải pháp tăng thu, tăng chi; phương án thu phí, lệ phí; định mức phân bổ.. 7-Th.luận về phân bổ NSTW, phân bổ vốn đầu tư: chủ trương, quy họach, kế họach, hiệu quả, nợ đọng...
Nội dung Giám sát 1-Độ tin cậy của số liệu, đánh giá 2-Tính khả thi của chỉ tiêu, g.pháp 3-Chất lượng dự tóan, báo cáo Quyết toán 4-Thời gian q uyết định dự tóan và phê chuẩn quyết tóan 5- Biểu mẫu đầy đủ, đúng quy định, chỉ tiêu chi tiết, gửi đúng hạn 6-Có ý kiến xác nhận của kiểm toán
CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH • Tỷ lệ % phân chia các khoản thu cho từng cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách cấp trên được ổn định 3-5 năm • Xử lý tác động • Thu không đạt dự toán thì điều chỉnh giảm chi • Thiếu hụt quỹ NS – dùng quỹ dự trữ tài chính. Đối với NSTW - được tạm ứng từ NHNN
CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH 3. Chính quyền địa phương được thu 1 số loại phí, lệ phí, phụ phí, đóng góp tự nguyện 4. Phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp I theo lĩnh vực chi. Phân bổ cho các chương trình mục tiêu Quốc gia 5. Dự toán ngân sách được phân bổ theo mục lục NSNN
NGUYÊN TẮC CHI VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH • Khoản chi phải có trong dự toán được duyệt • Đơn vị sử dụng ngân sách phải mở tài khoản tại KBNN; chịu trách nhiệm dự toán, thanh toán, quyết toán
NỘI DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM KIỂM SOÁT CHI NSNN • - Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi • - Cấp phát và thanh toán các khoản chi • - Kiểm tra tình hình sử dụng các khỏan chi ngân sách • - Đình chỉ, từ chối thanh toán
KIỂM SOÁT CHIĐầu tư Xây dựng cơ bản • Khâu lập kế hoạch • Khâu giao kế hoạch • Khâu thực hiện kế hoạch
QUYẾT TOÁN Ngân sách nhà nước Trách nhiệm Lập: Đơn vị thụ hưởng, chủ đầu tư Trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu Đơn vị dự toán cấp trên, Kho bạc nn Cơ quan tài chính thẩm định Kiểm toán đánh giá, xác nhận Phê chuẩn Quốc hội- Quyết toán NSNN (18 tháng) HĐND-Quyết toán NSĐP (12 tháng)
Xác định ưu tiên • Cần thiết : Để giám sát có hiệu quả. • Công cụ để xác định các ưu tiên: - Những vấn đề liên quan thể chế - Những vấn đề liên quan tài chính quốc gia - Những khiếu kiện của công dân (Tham ô, l.phí) - Các ưu tiên quốc gia, các vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với đất nước - HĐDT, các Ủy ban giám sát theo lĩnh vực
Một số ưu tiên cụ thể • -Phân cấp Tài chính , ngân sách, thẩm quyền quyết định và sử dụng Ngân quỹ QG • -Cải cách hành chính, thủ tục hành chính trong quản lý, phân bổ và thanh toán kinh phí • -Phòng chống tham nhũng, lãng phí trong quản lý, sử dụng công quỹ
Phương thức giám sát *Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị, nên cần áp dụng các phương thức phản ảnh tính chất hội nghị. *QH thiết chế chính trị nên chế độ trách nhiệm mà QH có thể áp đạt là chế độ trách nhiệm chính trị Khen ngợi, phê phán, bất tín nhiệm
Phương thức giám sát - QH bao gồm 4 chủ thể chính: * Toàn thể Quốc hội ở phiên họp toàn thể * Ủy ban Thường vụ Quốc hội * HĐDT, Các Ủy ban của QH * Các đại biểu Quốc hội - Mỗi chủ thể có các công cụ giám sát khác nhau và có khả năng giám sát các khía cạnh khác nhau
Phương thức giám sát Các hình thức ( Công cụ) Giám sát của các chủ thể *Của Quốc Hội .Nghe, thảo luận báo cáo tài chính , ngân sách .Chất vấn Thủ tướng, các Bộ trưởng .Thảo luận , bỏ phiếu tín nhiệm * các Ủy ban của QH : .Nghe báo cáo, Thảo luận . Điều trân, Điều tra *Của các Đại biểu QH .Thảo luận, tranh luận .Chất vấn, .Kiến nghị
Đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát Tài chính-ngân sách • Tranh luận ( Thảo luận) -Tranh luận về các dự án luật, các chính sách tài chính – Giám sát trước khi ban hành chính sách -Tranh luận về báo cáo giám sát hoạt động tài chính ngân sách • Chất vấn -Hỏi để làm rõ chính sách, giải pháp tài chính -Hỏi để làm rõ trách nhiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân sách -Tranh luận để đi đến đồng thuận, quyết định phương án, giải pháp tối ưu về thu , chi , xử lý bội chi ngân sách
Một số hình thức giám sát cụ thể • Nghe và thảo luận báo cáo -Phải chọn đúng vấn đề -Phải nêu rõ vấn đề với Chính phủ -Thời hạn gửi báo cáo -Việc thẩm tra của các Ủy Ban -Việc nghiên cứu và chuẩn bị của các Đại biểu Quốc hội
chất vấn & giải trình - Hình thức chất vấn - Thời gian dành cho chất vấn - Chuẩn bị các câu hỏi chất vấn - Tranh luận sau khi trả lời - Việc truyền hình trực tiếp & truyền thông trực tiếp trên các phương tiện thông tin đại chúng
Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát 1- Kỹ năng thu thập thông tin & kỹ năng lấy ý kiến chuyên gia tài chính -Qua phương tiên thông tin đại chúng và cử tri -Qua các cơ quan chuyên môn -Qua mạng lưới quan hệ 2- Kỹ năng sử dụng bộ máy giúp việc -Dịch vụ thông tin, tư liệu -Dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội
Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát 3-Kỹ năng tranh luận -Tranh luận trên cơ sở chứng cứ và logic -Tranh luận theo quyền thế -Tranh luận theo giá trị -Tranh luận về quan điểm, không tấn công con người 4-Kỹ năng chất vấn -Nêu câu hỏi phụ trước, dành câu hỏi chính cho trao đổi tại hội trường -Bày tỏ sự trân trọng tối đa đối với các Bộ trưởng, nhưng câu hỏi phải sắc sảo, có chứng cứ
Kỹ năng cần thiết cho hoạt động giám sát 5- Kỹ năng kiến nghị về tài chính -Kiến nghị là công cụ mạnh nhất -Tìm kiếm sự ủng hộ của đại biểu khác -Kiến nghị về nghị quyết 6- Kỹ năng làm việc với báo chí • Giữ quan hệ thân thiện với báo chí • Chuẩn bị thông điệp kỹ lưỡng • Chuẩn bị thông tin đầy đủ • Trung thực
Thông tin đối với hoạt động giám sát Tài chính • Giám sát của QH chính là việc QH thu thập và đánh giá thông tin 1 -Về việc thu thập thông tin: - Yêu cầu Chính phủ báo cáo về tình hình tài chính-ng.sách - Quyền tiếp cận thông tin & tài liệu của các Đại biểu QH - Thu thập thông tin qua cử tri, báo chí 2 - Về Đánh giá thông tin - Nâng cao năng lực phân tích của các đại biểu QH - Tổ chức hệ thống phân tích, nghiên cứu của QH - Sử dụng chuyên gia, tư vấn
KẾT LUẬN • Giám sát Tài chính- ngân sách là một chức năng quan trọng của QH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các vị Đại biểu QH • Thời gian của QH không nhiều, vấn đề tài chính , ngân sách rất rộng và phức tạp nên phải xác định ưu tiên trong hoạt động giám sát
KẾT LUẬN • Nghe, thảo luận về báo cáo về tài chính và ngân sách và chất vấn là những hình thức giám sát quan trọng hơn cả. • Tổ chức tốt công tác thông tin về hoạt động tài chính - ngân sách để giám sát có hiệu quả