1 / 16

Các hiệp định quốc tế bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ

Các hiệp định quốc tế bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ. Giới thiệu. Các hiệp định quốc tế về Sở hữu trí tuệ đặt ra các tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu mà theo đó các Quốc gia thành viên phải tôn trọng – trên trường quốc tế cũng như ở trong lãnh thổ quốc gia mình. Giới thiệu.

carina
Download Presentation

Các hiệp định quốc tế bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Các hiệp định quốc tế bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ

  2. Giới thiệu • Các hiệp định quốc tế về Sở hữu trí tuệ đặt ra các tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu mà theo đó các Quốc gia thành viên phải tôn trọng – trên trường quốc tế cũng như ở trong lãnh thổ quốc gia mình

  3. Giới thiệu • Bài trình bày này sẽ giới thiệu những đặc điểm chính của một số công ước mang tính nguyên tắc về quyền sowtr hữu trí tuệ mà Việt nam đã trở thành thành viên • Bài này cũng đề cập đến các thỏa thuận đa phương mang tính nguyên tắc và Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ

  4. Các hiệp định đa phương • Ở cấp đa phương Việt nam đã trở thàn thành viên của các Công ước sau đây: - Công ước Berne về việc bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật; - Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối các tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh; - Công ước Paris về bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp;

  5. Các hiệp định đa phương - Công ước về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống việc sao chép trái phép; - Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất chương trình ghi âm và các tổ chức truyền hình;

  6. Các hiệp định đa phương • Hiệp định Madrid liên quan đến việc đăng ký quốc tế các nhãn hiệu; * Nghị định thư liên quan đến Hiệp định Madrid liên quan đến việc đăng ký quốc tế các nhãn hiệu; và • Hiệp ước hợp tác sáng chế.

  7. Công ước Berne • Công ước Berne quy định các tiêu chuẩn tối thiếu đối với việc bảo hộ quyền tác giả và thời gian bảo hộ • Kể từ khi các thành viên đối với Công ước này được yêu cầu bảo đảm luật pháp và thực tiễn của mình phỉa phù hợp với Công ước, Công ước Berne đã có hiệu quả trong việc cung cấp một số sự nhất quán trogn việc bảo hộ quyền tác giả của các quốc gia tham gia

  8. Công ước Paris • Công ước Paris áp dunhj đối với quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm sáng chế, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng hữu ích, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn, danh xưng xuất xứ và sự trấn áp cạnh tranh không lành mạnh

  9. Công ước Rome • Công ước Rome cung cấp các mức độ bảo hộ đối với người biểu diễn, người sản xuất chương trình và các tổ chức phát sóng • Mỗi quốc gia thành viên được yêu cầu cung cấp ‘sự đối xử quốc gia’ đối với người biểu diễn, nhà sản xuất chương trình và tổ chức phát sóng, nếu một trong các điều kiện được quy định trong Điều 4-6 được đáp ứng

  10. Hiệp định Madrid • Hiệp định Madrid được thông qua lần điều tiên năm 1891 để hõ trợ cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa hoặc nhãn hiệu dịch vụ nhằm mục đích sử dụng nhãn hiệu hàng hóa ở bất kỳ một quốc gia nào là thnahf viên của hiệp • Bản đã được sửa đổi của Hiệp định Madrid đã quy định các bước tố tụng quan trọng phải được tuân thủ liên quan đến việc đăng ký nhãn hiệu ở các quốc gia khác nhau là thành viên của Hiệp định này

  11. Hiệp ước hợp tác sáng chế • Hiệp ước PCT tạo ra các khả năng để người sáng chế ở một Quốc gia thành viên của Hiệp ước để đồng thời bảo đảm quyền ưu tiên đối với sáng tạo của anh ta/bà ta ở bất kỳ một quốc gia thành viên khác, bằng cách nộp đơn xin cấp bằng sáng chế ‘quốc tế’

  12. Hiệp định song phương • Vietnam đã ký kết hiệp định song phương về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với các quốc gia Châu Âu, Thụy sỹ và EU • Đây là một chương quan trọng đối với quyền sở hữu trí tuệ, và các biện pháp thực thi, trong Hiệp định song phương giữa Việt Nam và Hoa kỳ năm, 2000

  13. Hiệp định song phương Việt Nam- Hoa kỳ • Hiệp định có các quy định sau đây: - Quyền tác giả và các quyền kề cận; - bảo hộ các tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tính; - Nhãn hiệu thương mại; - sáng chế;

  14. Hiệp định song phương Việt Nam- Hoa kỳ - thiết kế bố trí (đo vẽ địa hình) của mạch tích hợp; - bí mật thương mại; và - kiểu dáng công nghiệp

  15. Thực thiHiệp định song phương Việt Nam- Hoa kỳ • Hiệp định quy định các thủ tục tố tụng hình sự và các hình phạt trong ngôn ngữ mà gần như tương đồng với ngôn ngữ của Hiệp định TRIP của WTO • Hiệp định cũng chứa các quy định về các khía cạnh thủ tục và chế tài trong tố tụng dân sự và hành chính (Điều.12) và sự áp dụng các biện pháp tạm thời

  16. Sự kết hợp các quy định kinh tế quan trọng của các hiệp định • Để cung cấp sự bảo hộ và thực thi hữu hiệu Quyền sở hữu trí tuệ, mỗi thành viên được yêu cầu cung cấp hiệu lực cho các quy định kinh tế quan trọng của 5 hiệp định trên (các trang 4-5 của bài này) • Bài này cũng bao gồm một số hiệp định mà Việt nam chưa thông qua hoặc gia nhập

More Related