90 likes | 345 Views
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG. BÀI GIẢNG MÔN. LUẬT KINH DOANH. Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH. Chương II: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ.
E N D
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH Chương II: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ • Lịch sử phát triển của hợp tác xã • Khái niệm hợp tác xã • “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật Hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. • Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật”. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 2
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH 3. Các đặc điểm cơ bản của hợp tác xã - Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể. - Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ. - Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội cao. 4. Các nguyên tắc về việc thành lập và tổ chức hoạt động của hợp tác xã - Tự nguyện: - Dân chủ, bình đẳng và công khai: - Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: - Hợp tác và phát triển cộng đồng: www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 3
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH 5. Liên hiệp hợp tác xã Các hợp tác xã có nhu cầu và tự nguyện có thể cùng nhau thành lập liên hiệp hợp tác xã. Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế hoạt động theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã quy định tại Điều 5 Luật Hợp tác xã, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã thành viên, hỗ trợ nhau trong hoạt động và đáp ứng các nhu cầu khác của các thành viên tham gia. 6. Liên minh hợp tác xã Theo quy định tại Điều 45 Luật Hợp tác xã: Liên minh hợp tác xã là tổ chức kinh tế - xã hội do các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự nguyện cùng nhau thành lập. Liên minh hợp tác xã được tổ chức theo ngành và các ngành kinh tế. Liên minh hợp tác xã được thành lập ở Trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 4
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH • II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ • Quyền của hợp tác xã • 2. Nghĩa vụ của hợp tác xã • III. CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÃ VIÊN • Điều kiện trở thành xã viên • 2. Quyền của xã viên • 3. Nghĩa vụ của xã viên • 4. Chấm dứt tư cách xã viên www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 5
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH • IV. THÀNH LẬP. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ • Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã • Bước 1: Khởi xướng việc thành lập hợp tác xã • Bước 2: Tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã • Bước 3: Đăng ký kinh doanh • Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 6
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH 2. Tổ chức và quản lý hợp tác xã www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 7
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH 3. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 3.1. Vốn góp của xã viên 3.2. Huy động vốn 3.3. Vốn hoạt động của hợp tác xã 3.4. Quỹ của hợp tác xã 3.5. Tài sản của hợp tác xã 3.6. Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã khi giải thể 3.7. Phân phối lãi 3.8. Xử lý các khoản lỗ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 8
BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH 4. Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã 4.1. Tổ chức lại 4.1.1. Chia, tách hợp tác xã 4.1.2. Hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã 4.2. Giải thể hợp tác xã 4.2.1. Giải thể tự nguyện 4.2.2. Giải thể bắt buộc www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 9