340 likes | 716 Views
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM. QUẢN TRỊ MARKETING. Chương 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KiỂM TRA NỔ LỰC MARKETING. Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Thu Hồng. “Nhìn mà không hành động là một giấc mơ Hành động mà không nhìn là một ác mộng” Tục ngữ Nhật
E N D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM QUẢN TRỊ MARKETING Chương 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KiỂM TRA NỔ LỰC MARKETING Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Thu Hồng
“Nhìn mà không hành động là một giấc mơ Hành động mà không nhìn là một ác mộng” Tục ngữ Nhật “Nơi đầu tiên mà một người làm marketing phải thuết phục là nội bộ, và đó là điều khó nhất”
NỘI DUNG • Tổ chức thực hiện marketing • Kế hoạch Marketing • Đánh giá & kiểm tra Marketing
Các bước lập chiến lược doanh nghiệp Xác định cương lĩnh doanh nghiệp Đề ra nhiệm vụ Đánh giá các lĩnh vực kinh doanh Lập chiến lược phát triển doanh nghiệp • Hướng phát triển • Phát triển sâu • Phát triển rộng • Phát triển hợp nhất • Chiến lược phát triển cho từng lĩnh vực kinh doanh
Chiến lược doanh nghiệp – chiến lược marketing Lãnh đạo doanh nghiệp Chiến lược doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp Lãnh đạo cấp chức năng Chiến lược marketing Mục tiêu marketing Corporate Tactics Kế hoạch marketing Nhân viên chức năng Thực hiện Marketing Tactics
Lập kế hoạch Marketing • Tổng hợp các chỉ tiêu kiểm tra; • Tình hình marketing hiện tại; • Những nguy cơ và khả năng; • Nhiệm vụ và vấn đề; • Tư tưởng chiến lược Marketing; • Chương trình hành động; • Dự toán ngân sách; • Trình tự kiểm tra.
Tình hình Marketing hiện tại • Thị trường mục tiêu: • Quy mô thị trường; • Các phần thị trường chủ yếu; • Nhu cầu cuả KH; • Những nét đặc thù của môi trường; • Tác động của môi trường Marketing tới hành vi NTD; • Phân tích cạnh tranh: ưu, nhược điểm của ĐTCT; thị phần và chiến lược của họ; • Tình hình công ty trên thị trường đó: • Những mặt hàng chính của công ty có mặt trên thị trường đó; • Đối thủ cạnh tranh; • Kênh phân phối của DN; • Chiến lược Marketing hiện tại của DN: trong điều kiện mới chiến lược Marketing mix hiện tại còn phù hợp hay không?
Nhiệm vụ và những vấn đề: • Sau khi nghiên cứu những đe dọa và khả năng của DN DN đề ra những nhiệm vụ và phác họa những vấn đề phát sinh kèm theo. • Nhiệm vụ phải được trình bày dưới dạng những mục tiêu định hượng mà DN muốn đạt được: tăng thị phần 15%, doanh thu tăn 20%...
Tư tưởng chiến lược Marketing • Theo Philip Kotler: “chiến lược marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị hay một tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụ marketing của mình liên quan đến thị trường mục tiêu, hệ thống marketing mix và mức chi phí cho marketing” • Trong bước này, DN cần xác định lựa chọn chiến lược marketing: tập trung, phân biệt hay không phân biệt từ đó mới xác định được thị trường mục tiêu thiết kế các chương trình marketing mix để tác động, phục vụ tập KHMT xác định mức chi phí cần phải bỏ ra thông qua đó đạt được mục tiêu của chiến lược đã lựa chọn.
Chương trình hành động • Sau khi xác định tư tưởng, chiến lược marketing biến các chiến lược đó thành những chương trình hành động cụ thể. • Để lập được chương trình hành động cần trả lời một số câu hỏi sau: • Sẽ làm được gì? • Khi nào làm xong? • Ai làm? • Hết bao nhiêu tiền.
Dự toán ngân sách: • Trình tự kiếm tra:
Hệ thống tổ chức Marketing • Tổ chức theo chức năng • Tổ chức theo nguyên tắc địa lý • Tổ chức theo mặt hàng sản xuất • Tổ chức marketing theo nguyên tắc thị trường
Kiểm tra marketing • Kiểm tra thực hiện kế hoạch năm • Kiểm tra khả năng sinh lời • Kiểm tra chiến lược
Kiểm tra kế hoạch (năm) Công cụ để kiểm tra kết quả thực hiện kết quả thực hiện kế hoạch: • Phân tích khả năng tiêu thụ; • Phân tích mối quan hệ giữa chi phí cho marketing và tiêu thụ đánh giá hiệu quả tiêu thụ; • Phân tích thị phần; • Phân tích tài chính và theo dõi mức độ hài lòng của KH.
Kiểm tra khả năng sinh lời: của từng mặt hàng, trên từng địa bàn, từng thị trường; khả năng sinh lời của từng kênh marketing, … • Kiểm tra chiến lược: xem xét, đánh giá lại toàn bộ chiến lược marketing kiểm soát marketing:
Kiểm soát marketing • Kiểm soát marketing: là việc đánh giá những kết quả của chiến lược và kế hoạch marketing, thực hiện những hoạt động điều chỉnh để đảm bảo các mục tiêu sẽ đạt được; • Mục tiêu kiểm soát: đảm bảo công ty đạt được mọi chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh số và các chỉ tiêu khác được thiết lập trong kế hoạch marketing. • Công cụ để kiểm soát chiến lược: kiểm toán marketing
Kiểm toán marketing • Kiểm toán marketing là sự kiểm tra một cách toàn diện, hệ thống, độc lập và định kỳ: môi trường, mục tiêu, chiến lược, tổ chức, marketing hỗn hợp; hiệu quả và lợi nhuận của hoạt động marketing của công ty để phát hiện ra những vấn đề và cơ hội; • Kiểm toán marketing thông thường do một bộ phận bên ngoài có kinh nghiệm và khách quan thực hiện.
Tổ chức công ty Để đáp ứng những thay đổi các công ty đã tổ chức lại cơ cấu theo một số hướng. Cty tập trung vào triển ngành nghề cốt lõi và những sở trường cốt lõi của mình Các cty đã thu nhỏ quy mô và giảm bớt số cấp, họ giảm bớt số cấp tổ chứcđể có điều kiện gần gũi khách hàng. vd: AT&T có 19 cấp tổ chức, rõ ràng lãnh đạo tối cao đã quá xa KH, để có hiểu thay đổi nhu cầu của KH. Cty mở đường cho sự hình thành mạng lưới, cty khuyến khích hợp tác chặt chẽ hơn xung quanh quá trình kinh doanh cốt lõi, cố gắng phá vỡ bức tường ngăn cách giữa các phòng ban
Thực hiện Marketing “Thực hiện marketing là một quá trình biến các kế hoạch marketing những nhiệm vụ hành động và đảm bảo chắc chắn rằng những nhiệm vụ đóđược thực hiện theo cách đảm bảo đạtđược những mục tiêu đề ra trong kế hoạch”
Theo Bonoma đã xác định bốn kỹ năng cần thiết đểđảm bảo thực hiện có hiệu quả các chương trình marketing: Kỹ năng đánh nhận thức và chẩn đoán vấn đề Kỹ năng đánh mức độ tồn tại vấn đề của cty Kỹ năng thực hiện các kế hoạch Kỹ năng đánh giá kết quả thực hiện
Xác định mục tiêu marketing • Thị phần • Doanh số • Lợi nhuận Tăng sự nhận biết tăng sự liên tưởng Tăng lượng dùng thử tăng sự thỏa mãn Duy trì sức mua
Mục tiêu và các giải pháp marketing mix %Duy trì mua • Quảng cáo • Chăm sóc khách hàng • Chính sách hậu mãi • Khuyến mãi • Hệ thống phân phối Thỏa mãn • Chăm sóc • khách hàng • Cải tiến • sản phẩm • Mở rộng dòng • Chính sách hậu mãi • Hệ thống phân phối %Dùng thử liên tưởng về TH • Quảng cáo • POSM • Marketing trực tiếp • Khuyến mãi • Giá cả, chính sách giá • Hệ thống phân phối • Quảng cáo • PR • Event • POSM • Marketing trực tiếp • Khuyến mãi %Nhận biết TH • Quảng cáo • PR • Event • POSM • Marketing trực tiếp doanh thu thị phần Thương hiệu Lợi nhuận
Họach định ngân sách marketing Từ trên xuống Ngân sách marketing của cả công ty Ngân sách marketing của thương hiệu Ngân sách marketing cho các hoạt động cụ thể $$$ Từ dưới lên Mục tiêu thương hiệu Họat động marketing Ngân sách marketing cho các hoạt động cụ thể Ngân sách marketing Thương hiệu Ngân sách marketing của công ty $$$
…. Hoạch định ngân sách • Ngân sách giành cho Marketing • Dành bao nhiêu % doanh thu bán hàng dự báo để đầu tư cho marketing. • Có thể chia nó thành từng tháng, quý hay năm. • quyết định ngân sách giành cho marketing khi làm các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. • Ngân sách phụ thuộc vào loại hình kinh doanh và mục tiêu. • Nó có thể dao động từ 5% đến 50% hay nhiều hơn. • Nếu là một công ty tập trung nhiều vào marketing
…. Hoạch định ngân sách một số điều cần xem xét khi quyết định ngân sách: • Đưa ra một con số, cam kết phù hợp kế hoạch marketing, • Đảm bảo bạn có thể theo dõi được hiệu quả của mỗi sách lược marketing. • Tối đa hoá lợi nhuận từ khoản đầu tư cho marketing của mình
Những điểm chú ý về xây dựng kế hoạch marketing • Hình thành kế hoạch marketing đơn giản. • Soạn thảo kế hoạch marketing thành văn bản (thay vì là nghĩ đến nó và giữ nó trong đầu) • Phải trực tiếp và rõ ràng. • Đừng xây dựng một kế hoạch marketing quá linh hoạt. • Thường xuyên xem xét lại kế hoạch marketing - hàng quý, thậm chí hàng tháng. • Không ngừng làm marketing!