150 likes | 334 Views
Ứng dụng của hormon trong điều trị bệnh. BỆNH TiỂU ĐƯỜNG. B Ệ NH Ti Ể U Đ ƯỜ NG. Tiểu đường đôi khi còn gọi là kẻ giết người thầm lặng, bởi vì nhiều người không biết là mình đang mắc bệnh. Họ không cảm thấy dấu hiệu đặc biệt nào trong nhiều năm trời
E N D
Ứngdụngcủahormontrongđiềutrịbệnh BỆNH TiỂU ĐƯỜNG
BỆNH TiỂU ĐƯỜNG • Tiểu đường đôi khi còn gọi là kẻ giết người thầm lặng, bởi vì nhiều người không biết là mình đang mắc bệnh. Họ không cảm thấy dấu hiệu đặc biệt nào trong nhiều năm trời • và bệnh này làm cho nhiều người tàn phế hoặc cần được điều trị dài ngày ở bệnh viên; những chuyện như vậy sẽ làm hao hụt rất nhiều ngân sách nhà nước.
TiỂU ĐƯỜNG LoẠI 1 • Bệnhtiểuđườngloại 1 do tụytạngkhôngtiết insulin • Khoảng 5-10% tổngsốbệnhnhânBệnhtiểuđườngthuộcloại 1, phầnlớnxảyra ở trẻemvàngườitrẻtuổi • Cáctriệuchứngthườngkhởiphátđộtngộtvàtiếntriểnnhanhnếukhôngđiềutrị. Giaiđoạntoànphátcótìnhtrạngthiếu insulin tuyệtđốigâytăngđườnghuyếtvànhiễmCeton • NhữngtriệuchứngđiểnhìnhcủaBệnhtiểuđườngloại 1 làtiểunhiều, uốngnhiều, đôikhiănnhiều, mờmắt, dịcảmvàsụtcân, trẻemchậmpháttriểnvàdễbịnhiễmtrùng.
TiỂU ĐƯỜNG LoẠI 2 • loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin. • Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90-95% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40 • Bệnh nhân thường ít có triệu chứng và thường chỉ được phát hiện bởi các triệu chứng của biến chứng, • khi bị nhiễm trùng da kéo dài; bệnh nhân nữ hay bị ngứa vùng do nhiễm nấm âm hộ; bệnh nhân nam bị liệt dương.
CÁC BiỆN CHỨNG CỦA BỆNH • Tổn thương thần kinh • Tổn thương thận • Tổn thương mắt • Bệnh lý mạch máu và tim • Nhiễm trùng
Sửdụng insulin trongđiềutrịtiểuđường • Insulin là một hoóc môn có tác dụng làm giảm đường máu do tế bào beta tụy tiết ra. Nó là một protein, nếu uống vào sẽ bị phân hủy nên phải dùng theo đường tiêm. Các loại insulin uống và xịt qua đường hô hấp vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm.
NGUỒN GỐC INSULIN • Insulin đượctụytiếtraliêntục 24 giờtrongngày. Mứcđộsảnxuấtchấtnàycòntuỳtheonhucầutừnglúccủacơthể. Sựtăngđườngmáusẽkíchthíchtụysảnxuất insulin, nhấtlàtăngđườngmáusaucácbữaăn. • Dựavàonguồngốc, insulin đượcchia 2 loại. Loạicónguồngốcđộngvậtđượcchiếtxuấttừtụylợn, bò; giáthànhrẻnhưng hay gâydịứng, hiệuquảhạđườnghuyếtkhôngcao. Loại insulin “người” đượcsảnxuấtbằngcôngnghệsinhhọccaocấp, ítgâydịứng, hiệuquảhạđườnghuyếttốtnhưnggiáthànhđắt.
Dựa vào thời gian tác dụng, insulin được chia thành 3 loại: nhanh, bán chậm và chậm. • Insulin tác dụng nhanh trong suốt • khi tiêm dưới da, nó phát huy tác dụng sau 30 phút, đạt tác dụng tối đa sau 2-4 giờ và kéo dài tác dụng khoảng 6-8 giờ • Loại này được dùng để tiêm tĩnh mạch, dưới da, tiêm bắp • Ưu điểm của nó là thời gian tác dụng ngắn và mạnh, giúp giảm đường máu sau ăn; đặc biệt là những trường hợp cấp cứu do tăng đường máu. Do thời gian tác dụng ngắn nên bệnh nhân phải tiêm nhiều mũi trong ngày.
Insulin tácdụngtrunggian (bánchậm) • gồm NPH (dạng nhũ dịch, tiêm dưới da, tác dụng xuất hiện 1-4 giờ sau tiêm, đạt đỉnh sau 8-10 giờ và kéo dài 12-20 giờ • Lente (nhũ dịch, tiêm dưới da, bắt đầu tác dụng 2-4 giờ sau tiêm, đạt đỉnh sau 8-12 giờ và kéo dài 12-20 giờ). Có thể sử dụng Lente để thay thế cho NPH.
Insulin tác dụng chậm • insulin kẽm, tiêm dưới da, tác dụng xuất hiện sau khi tiêm 4-6 giờ, kéo dài tác dụng trên 30 giờ. • . Ưu điểm của nó là chỉ cần tiêm 1 mũi cho cả ngày. Nhược điểm là gây đỏ, đau nơi tiêm; do tác dụng kéo dài nên khó tính liều. Vì vậy hiện nay, hầu như người ta không dùng loại này nữa.
Tất cả các loại insulin đều được dùng để điều trị cho mọi thể đái tháo đường. • Bệnhnhânđáitháođường type 1 bắtbuộcsửdụng insulin đểđiềutrị. • Bệnhnhânđáitháođường type 2 cầnđượcđiềutrịbằng insulin trongtrườnghợp: cấpcứu (tiềnhônmê, hônmê do đáitháođường), sútcânnhiều, suydinhdưỡng, cóbệnhnhiễmkhuẩnkèmtheo, chuẩnbịvàtrongkhiphẫuthuật, cóbiếnchứngnặng do đáitháođường (bệnhlývõngmạc, suygan, suythậnnặng, nhồimáucơtim, bệnhlýtimmạchnặng); dùngthuốcuốngvớiliềutốiđakhôngcótácdụng; bệnhnhânlàphụnữcóthai
Gâycáctácdụngkhôngmongmuốn • Thường gặp nhất là hạ đường huyết (vã mồ hôi, hạ thân nhiệt, co giật, thậm chí hôn mê) Thường gặp nhất là hạ đường huyết (vã mồ hôi, hạ thân nhiệt, co giật, thậm chí hôn mê) • Có người bị dị ứng, xuất hiện sau khi tiêm lần đầu hoặc sau nhiều lần tiêm insulin, tỷ lệ gặp thấp. • Một tác dụng phụ khác là phản ứng tại chỗ tiêm như ngứa, đau, cứng hoặc u mỡ vùng tiêm; cần phòng ngừa bằng cách thay đổi vị trí tiêm thường xuyên và các mũi tiêm cách nhau 3-4 cm.
The end Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi