1.5k likes | 2.13k Views
PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG. BS CK2 Đỗ Thị Ngọc Diệp PGĐ TTDD TP HCM. NHỮNG THÁCH THỨC Y TẾ HIỆN NAY:. Thiếu DD có vai trò trong ½ ca tử vong (53%) có liên quan đến các bệnh NT ở trẻ <5 tuổi tại các nước đang phát triển
E N D
PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG BS CK2 ĐỗThịNgọc Diệp PGĐ TTDD TP HCM BS N Diệp
NHỮNG THÁCH THỨC Y TẾ HIỆN NAY: • Thiếu DD cóvaitròtrong ½ ca tửvong (53%) cóliênquanđếncácbệnh NT ở trẻ <5 tuổitạicácnướcđangpháttriển • 1 trong 2 trẻ ở châu Phi chếtvì SDD nặng do khôngđượcđiềutrịthíchhợpkhinằmviện • 1trong 4 trẻtuổiđếntrường SDD vàsẽảnhhưởngnặngnềđếnpháttriểnthểchấtvàtinhthần • Thiếu DD củacác PN mangthaitạicácnướcđangpháttriển 1/6 trẻsinhrathiếucân. yếutốnguycơcủatửvong SS , bấtthườngthểchất, tinhthần, sứckhỏekém, mùlòavàchếttrướctuổitrưởngthành • Nuôiănkhộngthíchhợp ở trẻnhũnhivàtrẻnhỏlànguyênnhâncủa 1/3 ca SDD • 1 trong3 ngườitạicácnướcđangpháttriểnthiếu vitamin vàkhoángchất giatăngtỷlệcácbệnhNT, bấtthường SS , pháttriểnthểchất, trítuệvàtinhthần • Thiếukẽm: mộtvấnđềlớnnhưngkhôngđượclưu ý dùrấtphổbiếntrongcộngđồng, cóliênquanđếnsựchậmlớn, tiêuchảyvàsuygiảmmiễndịch. • 40 triệungườicó HIV/AIDS: SDD, thựcphẩmkhông an toànđangcànglàmtrầmtrọngthêmtìnhtrạngcủahọ BS N Diệp
Mặt khác của vấn đề: • 2 trong 3 trường hợp thừa cân và béo phì hiện đang sống tại các nước đang phát triển, phần lớn lại ở các nền kinh tế chuyển đổi theo hướng thị trường • Đến 2010 số người béo phì sống tại các nước đang phát triển >> tại các nước đã phát triển • Các bệnh thiếu, thừa DD, các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng sẽ chiếm trên 50% các loại bệnh trên thế giới và tiêu tốn hàng trăm triệu dollard BS N Diệp
Hiện nay, loãng xương đang được coi là một “bệnh dịch âm thầm” lan rộng khắp thế giới, ngày càng có xu hướng gia tăng và trở thành gánh nặng cho y tế cộng đồng. Ước tính có khoảng 30% phụ nữ mãn kinh bị loãng xương ( WHO). Khảo sát của IOF có tới 75% phụ nữ sau mãn kinh có loãng xương nhưng không được điều trị. BS N Diệp
NỘI DUNG • Đinh nghĩa • Dịch tễ học • Phân loại • Sinh lý bệnh • Yếu tố nguy cơ • Chẩn đoán • Điều trị và phòng ngừa BS N Diệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO • Avouac: Treatment and prevention of osteoporosis, Lancet,2004 • WHO teachnical report series: Prevention and management of osteoporosis 2003 • Bowman Russel, Present knowledge in osteoporosis,2002 • NguyễnThịLâm, Chếđộăntrongbệnhloãngxương, Dinhdưỡnglâmsàng 2002 • LêAnhThư, Điềutrị LX tại BVCR thuậnlợi, khókhănvàgiảipháp, 2005 • TháiThịHồngAnh, Calcitonintrong LX, 2005 • Weinsier, Osteoporosis, Handbook of clinical nutrition, 1997 • Desouki, Osteoporosis is posmenopausal women using dual xray bone densitometry, Med. J 2003 • CDC, Osteoporosis, National health and nutrition examination survey, 2002. • IOF Annual Report 2000, 2001, 2002. • …. BS N Diệp
ViẾT TẮT • LX: loãngxương • GX: gãyxương • GCXĐ: gãycổxươngđùi • ĐT: điềutrị • BN: bệnhnhân • PN: phụnữ • BMD: (bone mineral density) tỷtrọngchấtkhoángxương • BMC: (bone mass content) khốilượngxương BS N Diệp
NHẬN ĐỊNH: • LX phổbiếnnhất ở xứlạnhnhưchâuÂu. • LX ở namnhiềuhơn ở nữ • TCLS LX xuấthiệnkhimấtxương 20% • Phòngngừa LX tốtnhấttừtuổitrungniên • Biếnchứngnặngnềnhấtcủa LX làhạnchếvậnđộng • Mụctiêuđiềutrị LX lànhằmtránhgãyxương • Chếđộănnhiềuđạm, calci, tốtchongườibị LX. BS N Diệp
Moät vaán ñeà kinh teá xaõ hoäi lôùn vì haäu quaû: • Tình traïng ñau • Taøn pheá • Taêng töû suaát BS N Diệp
I. ĐỊNH NGHĨA BS N Diệp
Loãngxương(osteoporosis) làbệnhlýtoànbộhệthốngxương, đặctrưngbởitìnhtrạngsuygiảmkhốilượngxươngdo cấu trúc vi thể của xương bị biến đổi làmtăngđộxốpcủaxươngkhiến xương trở nên mỏng mảnh và dễ gãy. Người bị LX dễ bị gãy xương, nhất là ở những vị trí xương có cấu tạo là xương xốp, chịu lực nhiều như: xương đốt sống, xương chậu, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay... • Pp đo tỷ trọng khoáng xương BMD (bone mineral density) với máy hấp phụ quang phổ kép bằng tia X (dual-energy x-ray absorptionmetry DEXA) • > -2,5 SD : LX • -1 đến -2,5 SD: thiếuxương (osteopenia) BS N Diệp
II.DỊCH TỄ HỌC BS N Diệp
2.1 Tổngquan • LX ảnh hưởng 75 triệu người ở Mỹ , châu Âu và Nhật bản, là nguyên nhân của hơn 2,3 triệu ca gãy xương hàng năm chỉ tính riêng Mỹ và châu Âu • LX xảy ra ở nữ gấp 3 lần nam • khối lượng xương ít hơn, • biến đổi nội tiết tố ( estrogen) trong thời kỳ mãn kinh, • tuổi thọ nữ cũng cao hơn nam BS N Diệp
Việc gia tăng tuổi thọ ở hầu hết các vùng trên thế giới khiến 1/3 cuộc đời của PN là đã mãn kinh. • Ở châu Âu, PN>50 t đã tăng 30-40% từ 1990 đến 2025, nam >50 t dự đoán sẽ tăng cao hơn, khoảng 50%. • Bắc Mỹ số người > 50 tuổi dự đoán sẽ tăng gấp đôi. • Châu Á, Phi và Mỹ La tinh sẽ có tỷ lệ tăng cao nhất . • Với tuổi thọ ngày càng được nâng lên, số bệnh nhân bị LX phải gánh chịu hậu quả GX, cũng như những chi phí y tế cho căn bệnh này ngày càng tăng cao BS N Diệp
NC meta ở Anh: tỷ lệ LX ở PN 50-59t là 15%, đến 48-70% ở tuổi 80 • NC meta ở Mỹ: • tỷ lệ LX lứa tuổi 50-70 là 19,6 ở nữ, 3,1% ở nam; • trên 70 tuổi là 58,8% ở nữ, 19,6% ở nam. • Tỷ lệ LX ở nam giới theo nghiên cứu ở Mỹ là 7% ở người Mỹ gốc Á, 5% gốc Latin • Hậu quả nặng nề do LX gây ra là gãy lún đốt sống, gãy xương cổ tay và gãy cổ xương đùi. Gãy xương do LX đang gia tăng nhanh trên khắp thế giới, đặc biệt ở châu Á. • Năm 1999, tòan nước Mỹ có 25 triệu người bị LX, trong đó có 1,5 triệu người bị gẫy xương do LX gồm: • 750.000 trường hợp gẫy lún đốt sống, • 250.000 trường hợp gẫy cổ xương đùi, • 250.000 trường hợp gẫy xương cẳng tay • 250.000 trường hợp gẫy ở các vị trí khác • Tỉ lệ tử vong liên quan đến gãy cổ xương đùi ở PN lớn tuổi có thể lên tới 20% trong năm đầu tiên và tỉ lệ này tiếp tục tăng lên ở những năm tiếp theo BS N Diệp
2.2 Gánh nặng của bệnh loãng xương • Phụthuộcvàotầnsuấtcác ca gãyxương. • GX làmộtbiếnchứngnặngcủa LX, đượcvínhư tai biếnmạchvànhtrong TMCT, TBMMN trong CHA : hậuquảcủachúngkhôngthuakémgìnhau, (trênthựctếngườitavẫnnghĩlà TBMV/TBMMN nặngnềhơnnhiều) • Tầnsuất GX: caonhất ở cácnướcBắcMỹvàchâuÂu, thấphơn ở châu Phi vàthấpnhất ở châu Á. • GX do LX gặp ở nam << nữ do: (1) BMD caohơn, (2) tốcđộmấtxươngchậmhơn, (3) tuổithọthấphơnnênkhảnăngtiếpxúcvớicácyếutốnguycơíthơn. • Tốcđộmấtxương • nam 15-45% xươngbèvà 5-15% xươngđặc • nữ 30-50% xươngbèvà 25-30% xươngđặc BS N Diệp
Gãy cổ xương đùi • Gãy cổ xương đùi (GCXĐ) là biểu hiện nặng nhất của LX • Về dịch tễ học có 3 điểm đặc thù: • thường xảy ra sau khi té ngã nhưng cũng có thể gãy tự nhiên • nữ nhiều hơn nam • gia tăng theo tuổi. • BN đau và phải nhập viện. Thời gian nằm viện điều trị trung bình 30 – 40 ngày, bằng hoặc nhiều hơn thời gian nằm viện của nhồi máu cơ tim, K vú, COPD BS N Diệp
Số ca GCXĐlà 1,3 triệu năm 1990, ước tính gấp 3 lần vào 2025. • Dự báo đến năm 2050, toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trường hợp GCXĐ do LX, và 51% số này sẽ ở các nước châu Á • Ở Mỹ GCXĐ chiếm ½ các ca nhập viện vì LX. • Ở Anh BN loãng xương chiếm 1/5 số giường của Khoa xương • 90% GCXĐ xảy ra ở người> 50t, 80% là nữ • NC Carpet (Bỉ) tần suất GCXĐ ở nam trên 50 tuổi là 1.2%, nữ là 1,6%. • NC tại BV CTCH trong 5 năm 1998-2002, GCXĐ ở người nữ trên 55 tuổi là 1643 ca, gấp 3 lần người nam (576 ca), cứ 10 người GCXĐ có 9 người trên 50 tuổi, số lượng này tương đương các số liệu nước ngoài. BS N Diệp
Hầu hết GCXĐ sẽ lành nhưng tỷ lệ mắc và tử vong cao theo tuổi và mức độ điều trị. • Tiên lượng xấu hơn nếu phẫu thuật trễ sau 3 ngày. • 20% BN chết trong năm đầu chủ yếu do chăm sóc không thích hợp. • Chỉ 1/3 BN sống sót phục hồi chức năng vận động như trước gãy xương nhưng nguy cơ tái gãy xương luôn rình rập, • 20% BN cần chăm sóc điều dưỡng lâu dài trong suốt cuộc đời còn lại. BS N Diệp
Xương bè của cổ xương đùi được cấu tạo từ những hệ thống cấu trúc bè xương đã phát triển và hình thành để đáp ứng những lực kéo và lực ép đè lên vùng này khi mang nặng. • Việc mất dần xương trong LX khiến các vùng khác nhau của bè xương bị tiêu đi tuần tự và theo kiểu xác định. • Tiêu xương bè ở cổ xương đùi được cho là dấu hiệu chuyên biệt theo mô tả của Singh. • Theo tiêu chuẩn Singh mức độ mất xương chia thang điểm từ 1(thiếu xương nặng) đến 7(bình thường) BS N Diệp
Gãy đốt sống • Gãy đốt sống thường không có TC. Nữ > nam và gia tăng theo tuổi. • Từ 60-90 tuổi, tỷ lệ mắc ở nữ gấp đôi nam • Gãy đốt sống cũng gây ảnh hưởng vận động hàng ngày dù ít tác động hơn gãy cổ xương đùi. • 4% phụ nữ gãy đốt sống cần hỗ trợ trong hoạt động hàng ngày. • Chất lượng cuộc sống giảm dần theo thời gian khi số đốt sống bị gãy và mức độ xẹp tăng lên • Ít khi BN phải nhập viện, ở Anh chỉ 2% . Tuy vậy mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày cũng tương đương gãy cổ xương đùi. • Phí tổn chủ yếu do điều trị ngoại trú , điều dưỡng và phải nghỉ làm BS N Diệp
Gãy xương cổ tay • GX cổ tay ( đầudướixương quay), thường xảy ra ở tuổi trung niên do té có chống tay. • Tỷ lệ mắc tăng rõ rệt ở PN 5 năm sau khi mãn kinh, đạt đỉnh cao nhất ở tuổi 60-70, sau đó giảm dần. • Yếu tố tuổi không ảnh hưởng rõ ở nam giới. • Mặc dù tỷ lệ mắc và chết và phải nhập viện điều trị GX cổ tay thấp hơn so với GCXĐ, gãy đốt sống nhưng dự hậu khó lường trước. • BN đau, thường phải phẫu thuật nắn chỉnh xương và bó bột trong 4-6 tuần. . BN thường bị dau, cảm giác tê bì, phù nề bàn tay, hiếm hơn là hội chứng vai đông cứng (frozen shoulder $) • Khoảng 19% BN cần trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày. Khoảng ½ BN hạn chế vận động trong 6 tháng BS N Diệp
2.3 Chi phí • Chi phíđiềutrị LX khôngngừngtănglên. TạiMỹtrongvòng 12 năm chi phítănggấp 3,5 lầntừ 5,1 tỉ USD năm 1986 lên18 tỉ USD/nămvào 1998. • Theo IOF chi phíchobệnh LX tươngđươngbệnhđáitháođườngvàlớnhơntổng chi phícho 2 bệnh K thườnggặpnhất ở PN là K vúvàtửcung. • Chi phí điều trị loãng xương khó xác định chính xác. Bao gồm: • Chi phí ĐT nội, ngoại trú giai đoạn cấpcủa GX • Chi phíĐTcácbiếnchứng ở ngườicótuổibị GX nhưviêmphổi, nhiễmtrùngtiểu… • Chi phícho ĐT lâu dài LX đểtránhtái GX: Bisphosphonatesvà/ hoặcCalcitoninvà/ hoặchormon hay cácthuốcgiốnghormon) trongsuốtquãngđờicònlạicủangườibệnh • Mất thu nhập của người thân để chăm sóc BN, BS N Diệp
Nghiên cứu tại BV Chợ Rẫy 2004 : • Chi phí chomộtđợtđiều trị • Ngàyđiều trị trungbình : 14 ngày • Chi phí mộtđợtđiều trị nộikhoa : 4 triệu ĐVN • Chưakể chi phí điều trị cácbệnhkèmtheo • Chưakể các can thiệpngoạikhoa, chỉnhhình • Điều trị saukhiraviện: • TiếptụcdùngCalcitoninđườngniêmmạcmũi (dự tính 1.200.000 ĐVN/tháng, 14.400.000 ĐVN/năm) • Hoặcdùng 1 lọaiBisphosphonateđườnguốnghàngngày/hàngtuần.(dự tính 500.000ĐVN hàngtháng, 6.000.000 ĐVN/năm BS N Diệp
III.PHÂN LOẠI BS N Diệp
Loãng xương nguyên phát: • Nguyên nhân không rõ ràng, chiếm khoảng 80% các trường hợp LX. • Đặc điểm: quá trình hủy xương, quá trình tạo xương • Loãng xương thứ phát: • Có liên quan đến các nguyên nhân như suy tuyến sinh dục, do thuốc, một số bệnh lý. • Đặc điểm: quá trình hủy xương, quá trình tạo xương bình thường • Cả hai loại đều có hai dạng tiến triển nhanh và chậm phản ánh mức độ hoạt đông của các tạo cốt bào và hủy cốt bào BS N Diệp
Loãng xương thứ phát có 2 loại: • LX type I: • ảnh hưởng trên xương bè, • ở PN gđ sớm sau mãn kinh(10- 15 năm), • thường gây gãy xương đốt sống, cổ xương quay ( Colles’) • LX type II: • ảnh hưởng cả xương đặc lẫn xương bè, • ở cả PN & nam giới, • liên quan đến tuổi tác, • chủ yếu gây GCXĐ, xương đốt sống, cũng có thể gãy nhiều xương, xương chày và xương chậu BS N Diệp
IV.SINH LÝ BỆNH BS N Diệp
HÌNH AÛNH CAÁU TRUÙC XÖÔNG: • LOAÕNG XÖÔNG (TREÂN) • BÌNH THÖÔØNG (DÖÔÙI) BS N Diệp
4.1.Chức năng của xương • Chức năng giá đỡ của cơ thể • Chức năng bảo vệ các cơ quan nội tạng của cơ thể • Chức năng vận động • Chức năng dự trữ Calcium (ngân hàng) • Chức năng điều hòa Calci máu BS N Diệp
4.2.Một sốđặcđiểmcủaxương 4.2.1.Theo nguồngốcmôhọc • Xươngdẹt: xươngsọ, xươngvai, xươnghàmdưới, xươngchậu, xươngsống • Xươngdài: xươngđùi, xươngchày, xươngcánhtay 4.2.2. Theo giảiphẫu • Thânxương,vỏxương, xươngđặc: phầnxươngdày, đặcđượccalcihóabaoquanhốngtủy. • Chiếm 80% toànbộxươngcủacơthể (xương chi) • Đầuxương, xươngbè, xươngxốp: phầnmạngbèxươngmỏngcalcihóa. • Chiếm 20%lượng xươngcủacơthể(xươngcộtsống, xươngchậu) BS N Diệp
4.2.3 Tếbàoxương • Tạo cốt bào(osteoblast); đượcxemnhư TB hìnhthànhxương, kiểmsoátsựbiếndưỡngxương. Cóchứcnăngtổnghợpxươngvàcácthànhphần protein củaxương • Hủycốtbào(osteoclast): tácnhânkíchhoạtsựhủyxương, cóthểthaythếsựtáicấutrúcxương • Tế bàoxương BS N Diệp
4.2.4 Thànhphầnhóahọccủaxương • Chấtnềnhữucơ(matrix protein): chiếm 1/3, trongđó 90% làcác collagen, cấutrúcdạngmạnglưới, bắtchéogiúpxươngcósứcchịulực. • Cáckhoángchất: chiếm 2/3 trọnglượngkhôcủaxương, lànhữngtinhthể, cấutrúcdạngđĩagắnvàomạnglưới collagen. Baogồm Ca10(PO)4(OH)2, ngoàiracòn citrate, fluoride, Na, Mg, biphosphonates BS N Diệp
4.3 Các yếu tố tác động quyết định LX • Khối lượng xương • Chất lượng xương • Chất nền • Chất khoáng • Chu chuyển xương (turnover) BS N Diệp
4.3.1 Khốilượngxươngđượcthểhiệnbằng • Mật độ khoáng chất của xương (Bone Mineral Density –BMD) • Khối lượng xương (Bone Mass Content –BMC) BS N Diệp
4.3.2 Chấtlượngxươngphụthuộcvào • Thể tích xương • Vi cấu trúc của xương BS N Diệp
4.3.3 Vai trò Calcium • Ở cơthểngườitrưởngthànhcókhoảng 1,2 kg calcitrongđó 99% tậptrung ở xươngvàrăng, chỉcó 1% ở trongmáuvàcáctổchức. • Calciđóngvaitròquantrọngtrongnhiềuquátrìnhhoạtđộngcủacơthể. Muốicalcilàthànhphầnthườngxuyêncủamáu, cácdịchtếbàovàtổchức. • Calcirấtcầnthiếtchoviệcxâydựngvàduytrícấutrúcxươngcủacơthể. BS N Diệp
Chuyểnhoácalcitrongcơthể • Calci thuộc loại những chất khó đồng hoá. Khi vào cơ thể calci dưới dạng các liên kết khó tan/ không tan trong nước, • Dưới ảnh hưởng của acit dạ dày 1 phần các liên kết calci không tan hoà tan được- nhưng do hấp thu calci ở dạ dày ít nên quá trình trên không có ý nghĩa đáng kể. BS N Diệp
Hấp thu calci: chủ yếu ở đoạn trên ruột non dưới dạng các muối đơn của acid phosphoric. • Bài xuất calci: tuỳ theo chế độ ăn: • Khi các yếu tố toan chiếm ưu thế trong khẩu phần (thịt, ngũ cốc…) calci chủ yếu bài tiết theo nước tiểu. • Khi khẩu phần nhiều yếu tố gây kiềm (nhiều sản phẩm từ sữa, rau, quả…) calci chủ yếu bài tiết theo đường tiêu hóa • Đồng hoá calci phụ thuộc vào tương quan của nó với các yếu tố khác của khẩu phần trước hết là protein, lipid, magnesi và phosphor. BS N Diệp
Một số acid tạo thành với calci những liên kết không tan và hoàn toàn không đồng hoá được: acid inozito-phosphoric (acid fitic) có nhiều ở ngũ cốc và acid oxalic có nhiều ở một số loạI rau như rau dền. • Việc duy trì mức calci ổn định trong máu là rất quan trọng, cơ thể giám sát mức calci huyết một cách chặt chẽ. • Nếu chế độ ăn không cung cấp đủ calci, mức calci huyết hạ thấp cơ thể sẽ điều hoà các hormon để điều điều động calci từ xương vào máu nhằm đảm bảo calci huyết ở mức ổn định bình thường BS N Diệp
4.4 Chu chuyển xương • Tạo hình xương(modelling) • Bắt đầu từ trong tử cung và diễn ra chủ yếu trong quá trình niên thiếu cho đến khi khung xương trưởng thành, nhằm tạo ra kiến trúc bình thường của xương và thay đổi kích thước xương cho phù hợp với chức năng. • Trong quá trình này sự tạo xương không xảy ra ngay tại nơi mất xương • Tạo xương >> hủy xương BS N Diệp
Táitạohìnhxương(remodelling) • Baogồmsự phá huỷ xương cũ và tạolậpxươngmới. • Quá trìnhnàyđượcthựchiệnbởi 2 loại TB: huỷ cốtbào + tạocốtbào • Đây là quá trìnhsinhlý bìnhthườngcủacơthể. Xảyratrongsuốtcuộcđờisaukhitrưởngthànhvàkhônglàmthayđổihìnhdạngcủabộxương, • Tốcđộ2-10%củatoànbộkhốilượngxươngtrong 1 năm, nhằmhàngắnnhữngvếtthươngxươngtrongquátrìnhthựchiệnchứcchứcnăng. • Xảyrangaytạinơixươngbịhủyđểlấpđầycáchốcxươngbịhủy • Tạoxương = hủyxương, tạoxương << hủyxương BS N Diệp
Quá trình phá huỷ và tạo xương mới gọi là chu chuyển xương. Một chu chuyển xương bắt đầu bằng sự hủy xương làm phóng thích calci và tạo xương để hàn gắn những chỗ xương bị mất. Khi có sự mất cân đối giữa hai công đoạn “phá huỷ” và “xây dựng”, xương bị tiêu hủy >>xương được tạo thành làm xương bị mất dần và LX hình thành. Loãng xương là hậu quả của việc không bù đắp được khối lượng xương bị mất đi. BS N Diệp
Xương bè chiếm 20% nhưng lại chiếm 80% chu chuyển xương, • Xương đặc chiếm 80% nhưng chỉ chiếm 20% chu chuyển xương • LX thường biểu hiện đầu tiên và chủ yếu ở xương bè BS N Diệp