500 likes | 1.91k Views
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ - MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ. NỘI DUNG TRÌNH BÀY : KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ - MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ. DANH SÁCH TỔ 3. ĐOÀN HÙNG VŨ NGUYỄN THANH LONG NGUYỄN TẤT HUY PHẠM MINH NGHĨA
E N D
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ - MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỘI DUNG TRÌNH BÀY : KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ - MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ DANH SÁCH TỔ 3 ĐOÀN HÙNG VŨ NGUYỄN THANH LONG NGUYỄN TẤT HUY PHẠM MINH NGHĨA TRẦN PHI DÂN LÊ MINH HÒA PHẠM VIỆT CÔNG NGUYỄN THANH HOÀNG (Team leader) NGUYỄN VĂN ÚT LÊ HỒNG PHÚ TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG NGUYỄN THANH BẰNG HUỲNH VĂN THÔNG NGUYỄN THỊ HỒNG THU
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ - MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NỘI DUNG Chương 1 : Diễn biến - Nguyên nhân và Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 Chương 2 : Tác động lên nền kinh tế Việt Nam Chương 3 : Các giải pháp ứng phó của các Chính phủ Chương 4 : Các giải pháp ứng phó của CP Việt Nam
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Tháng 8/2007 : + New Century Financial Corporation là tổ chức tín dụng lớn của Mỹ phải làm thủ tục xin phá sản. + Một số khác thì cổ phiếu bị mất giá mạnh, như Countrywide Financial Corporation,… + Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đó càng thêm khó khăn hơn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng dài trước trụ sở công ty đòi rút tiền gửi của mình. Tháng 12/2007 : + Các báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnh của thị trường bất động sản diễn ra lâu hơn tự tính và quy mô của khủng hoảng cũng rộng hơn rất nhiều lân so với ước đoán của các chuyên gia kinh tế. Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Tháng 3/2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns nhưng không nổi, và công ty này phải chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 dollar một cổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều lần so với giá 130,2 dollar một cổ phiếu trước khi khủng hoảng nổ ra.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Tháng 9/2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ổn định kinh tế khẩn cấp 2008 cho phép bộ trưởng Bộ Tài chính Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ USD để cứu nền tài chính của nước này bằng cách mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, đặc biệt là các chứng khoán đảm bảo bằng bất động sản. Gấp 4 lần Cũng ở thời điểm cuối quý 2 – 2009 , đã có 416 ngân hàng bị FDIC liệt vào danh sách những nhà băng có nguy cơ đổ vỡ.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Chỉ số bình quân công nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm 2007.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG … và tiếp tục cho đến cuối năm 2008.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Nhân viên Mo Grimeh, người từng làm việc cho Lehman Brothers 10 năm, nói chuyện với phóng viên sau khi ngân hàng này tuyên bố phá sản. Các nhân viên mang đồ đạc bước ra khỏi tòa nhà Lehman. Quyết định phá sản sẽ cướp đi việc làm của 25.000 nhân viên giỏi. Bình quân mỗi tháng từ tháng 1 tới tháng 9 năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị mất việc làm.
A - DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ giữa năm 2008 do lượng cầu giảm khi kinh tế thế giới xấu đi
B - NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG • Trong 10 năm trước cuộc khủng hoảng, thị trường nhà đất phát triển mạnh, các ngân hàng và các tổ chức cho vay ào ạt tiếp thị tạo ra những hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn và khuyến khích cả những người không đủ khả năng tài chính cũng đi vay tiền để mua nhà. • Hậu quả là một số lớn hợp đồng cho vay không đòi được nợ.
B - NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG + Trái phiếu “Mortgage backed securities – MBS”. - một sản phẩm tài chính phái sinh được bảo đảm bằng những hợp đồng cho vay bất động sản có thế chấp. + Các tổ chức giám định hệ số tín nhiệm (Credit rating agencies) đánh giá cao loại sản phẩm phái sinh này + Và nó được các ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí trên toàn thế giới mua. Yếu tố quan trọng : hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm là không đủ tiêu chuẩn
B - NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG + Một số lớn hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho các trái phiếu MBS là nợ khó đòi, các trái phiếu MBS mất giá trên thị trường thứ cấp, thậm chí không còn mua bán được trên thị trường, khiến cho các ngân hàng, các nhà đầu tư nắm giữ những trái phiếu này không những bị lỗ nặng và mất cả khả năng thanh toán. “Hợp đồng bảo lãnh nợ khó đòi” (Credit Default Swap – CDS) Tập đoàn tài chính và bảo hiểm hàng đầu thế giới AIG bị đổ vỡ, một phần là do đầu tư vào MBS và phần lớn là do các hợp đồng CDS này. (theo ước tính của Hiệp hội “International Swap and Derivatives Association”)
B - NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG • Nguyên nhân sâu xa: • Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (Subprime) • LãisuấtđượcFed vàcácngânhàngtrungươngkhácduytrìở mứcthấptrongthờigiandài. • Đổi mới tài chính bằng việc chứng khoán hóa các khoản vay BĐS theo cấu trúc ngày càng phức tạp. • LơlàkiểmsoátđốivớicáctổchứcchovayBĐS . • ViệcđánhgiáhệsốtínnhiệmđốivớicácsảnphẩmchứngkhoánBĐS cóvấnđề/ • Tâm lý: Giá nhà đất luôn lên, cứ đi vay là sẽ có lời. • Yếu tố châm ngòi khủng hoảng: • √. Fed thắt chặt tiền tệ. • √. Cácđiềukiệntrênthịtrườngnhàở HoaKỳxấuđi.
B - NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Nguồn : Huỳnh Thế Du – Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
C – TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GiỚI Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó khi kinh tế suy thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo hướng xuất khẩu ở Đông Á. Một số nền kinh tế ở đây như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi vào suy thoái.
C – TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GiỚI Tỷ lệ lạm phát ở một số nước Châu Á Nguồn : Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright
C – TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GiỚI Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng cả về tài chính lẫn kinh tế. Nhiều tổ chức tài chính ở đây bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài chính ở một số nước như Iceland, Nga. Các nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Ý rơi vào suy thoái, và Anh, Pháp, Tây Ban Nha cùng đều giảm tăng trưởng. Khu vực đồng Euro chính thức rơi vào cuộc suy thoái kinh tế đầu tiên kể từ ngày thành lập.
C – TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GiỚI Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư của mình sang các đơn vị tiền tệ mạnh USD, yên, franc Thụy Sĩ đã khiến cho các đồng tiền này lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất khẩu của Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ khi won liên tục mất giá từ đầu năm 2008.
C – TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GiỚI Cả RBS và HBOS, hai ngân hàng hàng đầu tại Anh phải đối mặt với những vẫn đề nghiêm trọng khi thị trường tài chính sụp đổ. Sau khi sát nhập với HBOS, đến lượt Lloyds không chịu nổi những khoản nợ khổng lồ từ phía đối tác. Trong khi đó, RBS phải vật lộn trong cuộc sát nhập đầy tốn kém với ABN-AMRO. Tình cảnh đó buộc chính phủ Anh phải bơm khẩn cấp khoản tiền 37 tỷ Bảng cho cả hai ngân hàng.
C – TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GiỚI Các nền kinh tế lớn trên thế giới nhanh chóng chịu ảnh hưởng dây truyền của cuộc khủng hoảng tín dụng. Nhiều chính sách đối phó được đưa ra. Chính phủ Pháp hay Iceland tiến hành quốc hữu hóa một số ngân hàng trong khi tại Mỹ hay Canada, ngân hàng trung ương cố gắng cắt giảm lãi suất xuống khoảng 0,5%