380 likes | 792 Views
TỔNG CỤC MÔI TR ƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TR ƯỜNG. Thử nghiệm thành thạo/ So sánh liên phòng. NỘI DUNG. I. Giới thiệu chung về PT II. Cấu trúc một chương trình PT III. Phân tích đánh giá dữ liệu IV. Những hạn chế của PT V. Kinh nghiệm tham gia PT của PTN-CEM
E N D
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Thử nghiệm thành thạo/ So sánh liên phòng
NỘI DUNG • I. Giới thiệu chung về PT • II. Cấu trúc một chương trình PT • III. Phân tích đánh giá dữ liệu • IV. Những hạn chế của PT • V. Kinh nghiệm tham gia PT của PTN-CEM • VI. Các chương trình PT mà CEM đã tổ chức • VII. Kết luận, khuyến nghị
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT 1. Khái niệm về thử nghiệm thành thạo/so sánh liên phòng Thử nghiệm thành thạo (Proficiency testing -PT):là việc xác định hoạt động thử nghiệm của phòng thí nghiệm bằng so sánh liên phòng; So sánh liên phòng (Interlaboratory comparison):là việc tổ chức, thực hiện và đánh giá các thử nghiệm trên cùng một mẫu thử nghiệm hoặc các mẫu thử nghiệm tương tự được thực hiện bởi hai hay nhiều phòng thí nghiệm theo các điều kiện xác định trước.
2. Mục đích của PT Đánh giá việc thực hiện phép thử hoặc phép đo cụ thể của PTN và theo dõi việc thực hiện liên tục của các PTN; Chỉ ra các vấn đề trong các PTN: quy tình thử nghiệm, nhân sự, thiết bị,…để PTN có ngay những hành động khắc phục hoặc cải tiến phù hợp; Cung cấp thêm bằng chứng chứng minh năng lực của PTN với Cơ quan công nhận, khách hàng hoặc tổ chức độc lập thứ ba. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 4
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 3. Các lợi ích mang lại cho PTN tham gia khi tham gia PT • Kết quả PT có thể được sử dụng để chứng minh năng lực trong lĩnh vực thử nghiệm nào đó đối với khách hàng, nhà quản lý và các đơn vị công nhận. • Khách hàng và cơ quan thực thi luật có thể yêu cầu các kết quả PT để lựa chọn các PTN có chất lượng đối với các phép thử nào đó. • Kết quả PT có thể được sử dụng để tìm ra những lối mà không thể tìm thấy trong kiểm soát chất lượng nội bộ. • Kiểm tra chất lượng số liệu thường xuyên, từ bên ngoài và độc lập
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 3. Các lợi ích mang lại cho PTN tham gia khi tham gia PT • Hỗ trợ trong việc chứng minh chất lượng và cam kết các vấn đề về chất lượng • Động lực để nâng cao/cải tiến năng lực thực hiện thử nghiệm • Hỗ trợ cho việc công nhận/chứng nhận các tiêu chuẩn chất lượng • So sánh năng lực thực hiện thử nghiệm với các PTN khác • Hỗ trợ trong việc nhận diện các vấn đề trong thử nghiệm • Thông tin phản hồi và tư vấn kỹ thuật từ ban tổ chức (báo cáo, bản tin, các cuộc họp mở)
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 3. Các lợi ích mang lại cho PTN tham gia khi tham gia PT • Hỗ trợ trong việc đánh giá phương pháp và thiết bị. • Phương pháp kiểm soát chất lượng có giá trị mà các tài liệu tham khảo không sẵn có. • Hỗ trợ trong việc đào tạo nhân viên. • Hỗ trợ trong việc quảng cáo các dịch vụ phân tích. • Bảo vệ việc chống lại mất danh tiếng do thực hiện phân tích kém. • Tăng khả năng cạnh tranh
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 4. Tiêuchuẩn/Tàiliệuhướngdẫnliênquanđến PT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 5. Cácnhàcungcấp PT • Cácnhàcungcấp PT trênthếgiới • FAPAS, UK www.fapas.uk • LGC Standards Proficiency Testing, UK lgcpt.com • PT Australia www.pta.asn.au • WEPAL, Wageningen University, NL www.wepal.nl • QUASIMEME, NL quasimeme.org • ERA, USA www.eraqc.com • NWRI, Canada (www.nwri.ca/ • MAPEP, USA www.inl.gov/rel/ • PT-WFD, European network www.pt-wfd.eu
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PT (Tiếp) 5. Cácnhàcungcấp PT (Tiếp) • Các nhà cung cấp PT trong nước • Văn phòng công nhận chất lượng ( http://www.boa.gov.vn) • Hội các phòng thử nghiệm việt nam (http://www.vinalab.org.vn) • Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (http://www.quatest3.com.vn) • … • TrungtâmQuantrắcmôitrường - TổngcụcMôitrường (http://www.quantracmoitruong.gov.vn )
III. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU 1. Làmthếnàođánhgiákếtquảcủacác PTN? • Các phòng thí nghiệm sẽ được đánh giá dựa trên sự khác biệt giữa kết quả của họ và giá trị ấn định. • Một điểm hiệu năng sẽ được tính cho mỗi PTN bằng một kỹ thuật thống kê. • Việc sử dụng Z-scores phổ biến trong việc đánh giá kết quả của PTN
III. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU (Tiếp) 1. Làmthếnàođánhgiákếtquảcủacác PTN? • Z-score z-score = (x − μ )/s • x = kếtquảcủa PTN thamgia • µ = giátrịấnđịnh • s = độlệchchuẩn
III. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU (Tiếp) 2. Làmthếnàođểgiảithích Z-Scores? • Đánh giá z-scores theo báo cáo kỹ thuật của IUPAC (2006) • Điểm 0 có ý rằng kết quả hoàn hảo. Điều này hiếm khi xảy ra thậm chí cả với các PTN giỏi • |Z-score| ≤2 chất nhận hoặc hài lòng • 2< |Z-score| ≤3 có vấn đề (báo động) • |Z-score| >3 không đặt, yêu cầu hành động
III. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU (Tiếp) 2. Làmthếnàođểgiảithích Z-Scores?
IV. HẠN CHẾ CỦA PT • So sánh liên phòng thường có hiệu lực trở về trước • Tổ chức, phân phối mẫu, phân tích và đánh giá • Có thể là rủi ro nếu chỉ đơn thuần dựa vào kết quả của so sánh liên phòng thí nghiệm như • Mẫu PT thường không phân tích dưới các điều kiện hàng ngày • Các kết quả của chỉ trình bày/đưa ra phần rất nhỏ của các phép phân tích thực hiện tại 1 PTN • Mẫu PT thường không hoàn toàn phù hợp với nền mãu và khoảng nồng độ của mẫu được phân tích hàng ngày
V. KINH NGHIỆM THAM GIA PT CỦA PTN - CEM 1. Nhà cung cấp PT JICA –Nhật (2009); PTA - Úc (2010), FAPAS ( 2010, 2011, 2012, 2013) 2. Thông số COD, BOD5, TOC, Cl- , NO2-, NO3-, NH4+ , TKN, TN, PO43-, TP , SO42-, As, Pb, Cd, Fe, Zn, Cu, Cr, Ni, Hoá chất BVTV clo hữu cơ, Dầu mỡ, CN-, trong mẫu nước As, Pb, Cd, Zn, Cu, Cr, Ni trong mẫu đất
V. KINH NGHIỆM THAM GIA PT CỦA PTN - CEM 3. Kết quả tham gia FAPAS 2011
1. CEM đã tổ chức 9 chương trình PT 2010 ( 1 chương trình) với 27 PTN tham gia 2011 ( 2 chương trình) với 30 PTN tham gia 2012 ( 4 chương trình) với 37 PTN tham gia. 2013 ( 2 chương trình) với 40 PTN tham gia. 2. Thông số COD, BOD5, Cl-, NO2-, NO3-, NH4+ , SO42- ,TKN, TP, PO43-, Pb, Cd, Fe, Zn, Cu, Cr, Ni. 3. Đối tượng tham gia: Các PTN thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia và địa phương VI. NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH PT-CEM TỔ CHỨC
VI. NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH PT-CEM TỔ CHỨC 4. Một số kết quả tham gia của các PTN CEM – IC – 09 (2013) Z-Score –BOD5
VI. NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH PT-CEM TỔ CHỨC CEM – IC – 09 (2013) Z-Score –Fe
VI. NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH PT-CEM TỔ CHỨC CEM – IC – 09 (2013) Z-Score –Amonia
VII. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ • Kết luận • - Tham gia PT sẽ mang lại lợi ích cho các PTN trong việc chứng minh năng lực cho các đơn vị quản lý, tổ chức công nhận, khách hàng…về năng lực thí nghiệm • Giúp các PTN tham gia nhin nhận về hệ thống chất lượng và có biện pháp cải tiến • Có rất ít các đơn vị tổ chức thử nghiệm thành thạo/ so sánh liên phòng ở Việt Nam • Các PTN gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về PT và khó khăn về kinh phí tham gia • Khuyến nghị • Các PTN nên tham gia PT hàng năm đểđánh giá năng lực thí nghiệm, quy trình, thiết bị… • BoA: Khuyến khích các đơn vị đủ năng lực tổ chức PT