240 likes | 1.06k Views
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ M ÔN : SINH HỌC 9. TIẾT 12: ĐỘT BIẾN GEN. GV: V ũ Thị Yến. CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ. Biến dị. Biến dị không di truyền. Biến dị di truyền. Thường biến. Đột biến NST. Đột biến gen. Đột biến gen. Đột biến s ố lượng NST. Đột biến c ấu trúc NST.
E N D
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN : SINH HỌC 9 TIẾT 12:ĐỘT BIẾN GEN GV: Vũ Thị Yến
CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ Biến dị Biến dị không di truyền Biến dị di truyền Thường biến Đột biến NST Đột biến gen Đột biến gen Đột biến số lượng NST Đột biến cấu trúc NST
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN T T T T A A A A A A T T T T A A A A G G G G G G X X X X X X T T T T T T A A A A a b G G G G X X X X I. Đột biến gen là gì ? Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với đoạn gen ban đầu như thế nào ? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp Nuclêôtit nào đó, xảy ra ở một hay một số vị trí nào đó trên phân tử AND. Đột biến gen gồm 3 dạng : Mất, thêm, thay thế một hay một số cặp Nuclêôtit. Những dạng biến đổi đó gọi là đột biến gen. Vậy đột biến gen là gì ? Mất 1 cặp Nu X - G Gen ban đầu Gen bị biến đổi Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với đoạn gen ban đầu như thế nào ? Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với đoạn gen ban đầu như thế nào ? Thêm một cặp Nu T -A Thay thế cặp Nu T – A Bằng cặp G - X d c Gen bị biến đổi Gen bị biến đổi
I. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN: • Trong điều kiện tự nhiên, đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử AND dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. Vậy theo các em nguyên nhân nào dẫn đến đột biến gen ? Môi trường bên ngoài : Như các tác nhân vật lý ( Tia gama, tia X…), các tác nhân hoá học ( Cosinsin) Môi Trường bên trong : Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN : Gen mARN Prôtêin Tính trạng Kiểu hình bị biến đổi bị biến đổi bị biến đổi Gen bị đột biến bị biến đổi Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình có hại cho bản sinh vật. Đôi khi có lợi cho con người, nó có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt. Vậy theo các em đột biến gen là có lợi hay có hại ? Nếu là đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình. Còn nếu là đột biến gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện thích hợp, vì ở thể dị hợp bị gen trội lấn át. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN : Đột biến gen có vai trò trong trồng trọt và chăn nuôi vì trong thực tiển có những loại đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người. Đột biến gen có vai trò trong sản xuất như thế nào ? Quan sát các hình sau và cho biết : đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người ? Có hại Có lợi Vậy từ đó chúng ta thấy được đa số đột biến gen là có hại cho cơ thể sinh vật, chỉ một số ít là có lợi.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN : Ở thực vật những đột biến có lợi như đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều bông hơn. Từ đó chúng ta thấy nó sẽ có lợi gì cho con người ? Tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao .
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN : Nhưng bên cạnh những đột biến có lợi thì đột biến gen cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con người. Ví dụ như di chứng chất độc màu da cam do mỹ đã sữ dụng trong thời kì chiến tranh ở Việt Nam chúng ta Còn nhiều và nhiều hậu quả khác nữa
CỦNG CỐ Câu 1 Câu 2 Câu 3
DẶN DÒ: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập. - Xem trước bài 22.