630 likes | 909 Views
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI ViỆT NAM TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN THUYỀN VIÊN. KHO Á HUẤN LUYỆN CHỨNG CHỈ KHAI TH Á C HỆ THỐNG THÔNG TIN V À CHỈ B Á O HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ (IMO Model course1.27, Res817(19)) ELECTRONIC DISPLAY AND INFORMATION SYSTEM - ECDIS
E N D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI ViỆT NAM TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN THUYỀN VIÊN KHOÁ HUẤN LUYỆN CHỨNG CHỈ KHAI THÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CHỈ BÁO HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ (IMO Model course1.27, Res817(19)) ELECTRONIC DISPLAY AND INFORMATION SYSTEM - ECDIS OPERATORS’ CERTIFICATE TRAINING T.S. Phạm Văn Phước
NỘI DUNG • Hàng hải điện tử và Hệ thống vệ tinh dẫn đường hàng hải toàn cầu E-Navigation and GNSS • Hệ thống thông tin và chỉ báo hải đồ điện tử - ECDIS
E-navigation và GNSS • Thế nào là E-navigation? • IMO và E-navigation • GNSS – Chiến lược của IMO Tiêu chí “Safe, secure, efficient shipping on clean oceans”
Thế nào làe-navigation? Marine information highway VTS GMDSS AIS Racon GPS/DGPS LRIT LIGHTS ECDIS/ENC GLONASs INS/IBS GALILEO SENSORs GNSS IALA định nghĩa E-Navigation: “E-Navigation is the collection, integration and display of maritime information onboard and ashore by electronic means to enhance berth-to-berth navigation and related services, safety and security at sea and protection of the maritime environment.”
Định nghĩa của IALA vềE-navigation Hàng hải điện tử:E-navigation? • Thu thập, tích hợp & chỉ báo: • thông tin về hàng hải trên tàu & trên bờ • bằng các phương tiện điện tử. • Mục đích:tăng cường • cho hành hải giữa các cầu cảng, • các dịch vụ liên quan, • an toàn và an ninh trên biển, • bảo vệ môi trường hàng hải.
Tại sao cầne-navigation? • 1. Nhu cầu đang tăng trong lĩnh vực hàng hải: • Đạt mức độ cao hơn vềan toàn và an ninh, • Tăng cường các biện pháp phòng tránh tai nạn, • Tạo nên hiệu quả khai thác tàu thuyền…, • Đảm bảo an toàn đi lại của các tàu và tiết kiệm thời gian. • 2. Tai nạn Hàng hải: do yếu tố con người • Nhật: - Trên 50% tai nạn (10 năm qua): Đâm va, mắc cạn trong đó >90% do ra quyết định sai hoặc phản tác dụng khi hành hải (Lloyd’s Reg Ltd cũng cho số liệu gần tương tự) => thảm họa cháy/nổ, đắm, tràn dầu, mất tích. • => Cần giảm ảnh hưởng của yếu tố con người bằng: • công cụ dẫn đường điện tửmạnh=> e-navigation
19/12/2005: 7nước gửi đệ trình Chiến lược E-navigation(Japan, Mashall Is. Netherland, Norway, S’pore, UK & US) 10~19/5/2006: MSC 81 thống nhất: Giao việc ưu tiên “Phát triển một chiến lược e-navigation” cho hai tiểu ban (NAV) và (COMSAR) NC và báo cáo tại MSC.85 (2008). Tầm nhìn chiến lược 2008: ngành công nghiệp, IALA, IHO, IEC, ITU hội tụ vào e-navigation 7/2006:NAV52, lập nhóm CG, phối hợp UK - NC & báo cáo cho NAV53 7/2007. 9/2006 UB e-navigation IALA: tham gia đội buồng lái và VTS chia sẻ thông tin làm tăng an toàn HH=> Đ/nghị 3 yếu tố nền tảng cho e-nav: - Bao phủ của ENC toàn cầu + HT định vị điện tử mạnh + Cơ sở hạ tầng thông tin tàu-bờ phù hợp. Theo IALA về yếu tố con người:- Giao diện Người/máy móc; chế độ chỉ báo/diễn giải; thông tin để nhận thức tình hình thích hợp; thiết bị e-navigation trên tàu được thiết kế phù hợp thu hút sự chú ý của đội buồng lái Vai trò của các tổ chức Quốc tế:
E-Navigation: Định nghĩa của CG • NAV-52:UK+CG - 60 thành viên đại diện Quốc gia, tổ chứcđịnh nghĩa: “ E-Navigation is the harmonised creation, collection, integration, exchange and presentation(and display) of maritime information onboard and ashore by electronic means to enhance berth-to-berth navigation and related services, safety and security at sea and protection of the maritime environment.” • E-Navigation – Sự tạo ra, thu thập, tích hợp, trao đổi và trình bày hài hòa thông tin hàng hải trên tàu và bờ bằng các phương tiện điện tử để tăng cường cho HH giữa các cảng & dịch vụ liên quan, AT và AN HH trên biển và bảo vệ môi trường HH
E-Navigation: Định nghĩa của NAV-53 • Sub-Committee on Safety of Navigation: NAV- 53rd 23-27 July 2007 • "E-Navigation is the harmonized (creation)collection, integration, exchange, presentationand analysisof maritime information onboard and ashore by electronic means to enhance berth to berth navigation and related services, for safety and security at sea and protection of the marine environment." • E-navigation - Là sự thu thập, tích hợp, trao đổi, trình bày và phân tích hài hòa thông tin hàng hải trên tàu và bờ bằng các phương tiện điện tử để tăng cường cho HH giữa các cảng & dịch vụ liên quan, AT và AN HH trên biển và bảo vệ môi trường HH
Chiến lược 2006-2010: NQ A970(24) Phát triển công nghệ: dẫn đường tăng cường an toàn, anh ninh & bảo vệ môi trường. Ứng dụng IT thỏa đáng trong Tổ chức, tăng cường truy cập thông tin của vận tải biển & ngành khác. IMO đi đầu trong tăng cường chất lượng VTB: Khuyến khích sử dụng kỹ thuật tốt nhất sẵn có không đòi hỏi chi phí quá mức trên mọi khía cạnh VTB Đẩy mạnh & tăng cường sẵn sàng & truy cập TT kể cả về tổn thất và liên quan tới an toàn & an ninh tàu biển. NAV-52:Terms of reference giao cho nhóm CG Định nghĩa & khái niệm; đưa ra cấu trúc hệ thống e-navigation Xác định vấn đề then chốt và ưu tiên chỉ rõtrong tầm nhìn chiến lược vàKhuôn khổ chính sách về e-navigation; Xác định rõ lợi ích và mối cản trở (benefits and obstacles); Xác định rõ vai trò của Tổ chức, các Chính phủ, trong SV & PF. Trình bày rõ chương trình công việc liên quan, kể cả kế hoạch di chuyển & khuyến nghị vai trò của NAV & COMSAR & tổ chức liên quan khác IMO và E-Navigation
IMO và E-Navigation(tiếp) 20/4/2007 Tài liệuNAV53: • Thông qua định nghĩa:E-Navigation • Nêu 15 mục tiêu cốt lõi của E-Navigation : • Sử dụng dữ liệu điện tử: nắm bắt, thông tin, xử lý & trình bày, để • Làm thuận tiện cho an toàn & an ninh HH • Làm thuận tiện cho quản lý và quan sát lưu lượng tàu • Làm thuận tiện thông tin & trao đổi dữ liệu tàu-tàu, tàu-bờ, bờ-tàu & bờ-bờ • Tạo ra cơ hội cải thiện hiệu quả vận tải & bốc xếp • Làm tăng hiệu quảSAR & lưu trữ dữ liệu cho phân tích & điều tra • Tích hợp & trình bày thông tin theo mẫu thuận lợi cho huấn luyện, lợi ích lớn nhất về an toàn, rủi ro nhỏ nhất
15 mục tiêu của E-navigation(tiếp) • Thuận lợi bao phủ toàn cầu, tiêu chuẩn, tương thích thiết bị, lắp đặt, hệ thống, thủ tục vận hành, biểu tượng tránh xung đột các tàu & các cơ quan quản lý • Thuận lợi cho giai đoạn chuyển tiếp sang e-navigation, duy trì AtoN vật lý, đảm bảo an toàn và hệ thống kế thừa. • Thể hiện mức độ chính xác, tích hợp và liên tục phù hợp (dưới mọi hoàn cảnh, rủi ro nhiễu) • Đạt được an toàn ổn định trên cơ sở hệ thống độc lập cho ứng dụng e-navigation trên tàu và bờ. • Tích hợp các hệ thống TT và dữ liệu để giảm số lượng các hệ thống độc lập trên tàu & bờ • Từng bước thuận tiện cho lắp đặt & sử dụng trên các tàu nhỏ (cá, du thuyền) • Có thể phát triển/thích nghi để tích hợp chức năng giá trị gia tăng khác, không gây ảnh hưởng tới hoặc làm giảm các chức năng an toàn chính • Có thể phát triển thích nghi thuận tiện cho chuyển đổi với giá thấp khi phát triển khả năng và chức năng mới • Tạo thuận lợi tăng hiệu quả đường thủy cho các loại tàu
Khuyến cáo của COMSAR 11về E-Navigation • Tiểu ban NAV cần xác định rõ cácyêu cầu của User • Phát triển E-Navigation phải được thúc đẩy từ User mà không phải từ công nghệ • Cần phải tiêu chuẩn hóa sự trình bày của thiết bị kể cả chế độ vận hành chuẩn (S-Mode) • Phần mềm đã được cài trong các hệ thống điều hành sẽ phải tuân theo quá trình chuyển đổi chính thức để đảm bảo mọi yếu tố của hệ thống e-nav hoạt động một cách hiệu quả • Thông tin băng thông rộng trên nền tảng toàn cầu (GMDSS hoặc Hệ thống vệ tinh mới?)
Các thiết bị trên tàu Electronic Navigation Chart (ENC). Electronic Chart Display and Information System (ECDIS). Receivers for GNSS/DGNSS system. AIS Transponders. Radar. Các thiết bị trên bờ Automatic Identification System (AIS) Base Stations Coastal Radars Differential Positioning System (DGNSS) Vessel Traffic Service (VTS) Virtual Reference Station (VRS) Radar Beacon (RACON) Các thành phần củae-Navigation
GNSS - Chiến lược của IMO • Giới thiệu hệ thống GNSS • IMO và chiến lượcGNSS
GNSS • GNSS = Global Navigation Satellite System • 1997: GPS và GLONASS được IMO thừa nhận trong GNSS • 2008: Galileo đi vào hoạt động • Ng/lý:Hệ thống dẫn đường vệ tinh sử dụng phép đo đạc tam giác xác định vị trí máy thu thông qua các tính toán dựa trên thông tin về một số vệ tinh. Mỗi VT phát tín hiệu mã hóa theo chu kỳ chuẩn. Máy thu chuyển đổi thành vị trí, V, thời gian. • Độ chính xác: • GPS dân sự 100m, Quân sự Mỹ ~1m, 5/2000 dân sự ~ 15m • GALILEO ~ 1m • GLONASS: 8~10m, DGLONASS 40~60cm
IMO và chiến lược GNSS • 1983 IMO bàn về WWRS - Hệ thống đạo hàng vô tuyến toàn cầu, sửa đổi SOLAS Reg V/12 • 1995 Phiên họp 19, thông qua NQ A815(19): nêu rõ các yêu cầu hoạt động WWRS => GNSS-1 • 2003 NQ 953(23) về WWRS đã hủy bỏ A815(19) • 1997 Phiên họp 20 của IMO thông qua NQ A860(20) - Maritime Policy for a future GNSS => GNSS-2 • 11/2001 thông qua NQ A915(22) sửa đổi NQ A860(20), đưa ra 2 điểm quan trọng: • Khu vực vào cảng và vùng nước hạn chế: ~ 10m, thời gian báo động (TTA) 10s • Khu vực cảng: ~ 1m, thời gian báo động 10s • GPS không thỏa mãn độ chính xác • Với y/c này chỉ có GNSS thỏa mãn
Nghị quyết IMO A.815(19) 1996: Công nhận GPS và GLONASS trong WWRNS Các yêu cầu hoạt động: • Accuracy - Độ chính xác • Signal Availability - Sẵn sàng của tín hiệu • Service Reliability (Continuity) - Độ tin cậy • Coverage Area – Vùng bao phủ • Update Rate of Position Data - Tốc độ cập nhật dữ liệu • Warning of System Malfunction - Cảnh báo hỏng
Nghị quyết IMO A.860(20) 3 yêu cầu chính sách mới • GNSS dân sự và mang tính quốc tế • GNSS Không chỉ hạn chế cho hàng hải • Yêu cầu của người sử dụng hàng hải với hệ thống GNSS
Nghị quyết IMO A.860(20) • Sẵn sàng: (% per 30 days) = 99.8% • Liên tục: (% over 3 hours) = 99.97% (Cảng và đường thủy trong đất liền) • Bao phủ: Đại dương toàn cầu và ven biển, KV cảng & vùng nước hạn chế, đường thủy trong đất liền • Thời gian fix vị trí hàng hải: 1s
Hội nghị quốc tếE-Nav – Galileo -ENC- GNSS • NAV 53 London UK 23~27 Jul 07 • Scientific Apps of Galileo Toulouse Fr 1~4 Oct 07 • eNavigation Oslo Nor 16~17 Oct 07 • NAV 07 London UK 30/10~ 1/11/07 • STW 39 ECDIS-STCW 21/12/2007 • ENC-GNSS Toulouse Fr 21~25/4/08 • ECDIS carriage req NAV54 Tokyo 30/6-4/7/09
KẾT LUẬN E-NAVIGATION • E-Navigation: Tiếp tục được IMO thảo luận và QĐ trong phiên họp 4/2008 • Nền tảng Của E-Navigation: GNSS + Hệ thống thông tin mạnh + ECDIS + NAVAIDS được tích hợp để thu thập, phân tích, trao đổi và chỉ báo • E-Navigation trên tàu: các thiết bị mới – LRIT, ECDIS, GNSS, IBS/INS từng phần áp dụng từ 2008 => => Đào tạo lại SQTV? => Trang bị thêm ECDIS, LRIT, máy thu GNSS? => Trang bị hệ thống trên bờ + đào tạo KTV là thách thức lớn với các nước đang phát triển. • Triển khai: - MTC: huấn luyện ECDIS từ 5/2007 - Vishipel: LRIT
ECDIS • ECDIS: Electronic Chart Display and Information System. (Hệ thống thông tin và chỉ báo hải đồ điện tử) • ECDIS Bao gồm: • Database of electronic charts, hardware,software, card kết nối với các thiết bị NAVAID (La bàn, đo sâu, định vị, ARPA, AIS,…) => Chỉ báo đồng thời: charts data & vị trí tàu, => Thực hiện nhiệm vụ: route planning, monitoring, đo khoảng cách, phương vị, độ sâu …=> đưa ra các báo động cảnh báo… • Điểm quan trọng của ECDIS (unique aid to navigation): - Khả năng báo động - generating alarms(anti-grounding, off route, etc.), dựa trên các cảm biến-sensors và phân tích thông tin hải đồ
ECDIS - GiỚI THIỆU CHUNG • 1986 UB Thuỷ đạc Biển bắc hoàn thành N/cứu ECDIS cho HO, Kết luận: • Nội dung data chuẩn, format & cập nhật: cung cấp từ nhóm IHO-ECDIS • Tích hợp ENC: là trách nhiệm của HO, ENC chuẩn hoá & các thiết bị chấp nhận nó. • Khi ENC chính thức ra đời: USER cần được trang bị • Uỷ ban IHO-ECDIS, y/c HO Hà lan làm phân loại ECDIS: • Nội dung DATA tối thiểu & bổ xung của ENC, y/c DATABASE: Catalog, mật độ số hoá dữ liệu, độ tin cậy & tương thích toàn cầu và thông tin hàng hải khác. • Nội dung DATA tối thiểu và bổ xung của chỉ báo ENC: ký hiệu, màu chuẩn hoá, thang tỷ lệ trình bày dữ liệu, phù hợp ký hiệu hải đồ giấy. • Phương pháp cập nhật ENC: tương thích toàn cầu và chuẩn xác. • Tiêu chuẩn định dạng DATA số của ECDIS giữa các HO: để cung cấp cho USER, thủ tục và tài chính.
ECDIS - GiỚI THIỆU CHUNG(Tiếp) • 1987 H/nghị IHO 13, Monaco: phân loại đầu tiên: S-52. • 1989 IMO/IHO: x.bản lần đầu Tiêu chuẩn thể hiện ECDIS. • 5/1992: H/nghị IH 14: S-57 “T/c truyền dữ liệu thuỷ đạc số của IHO”. • 1993 “Sửa phiên bản 1989” gửi tới NAV và MSC IMO. • 27/5/1994: - MSC Cir 637 công bố Tiêu chuẩn ECDIS - IMO => nghị quyết A.817(19) về ECDIS. • Mốc quan trọng: Nêu ra Phân loại sản phẩm ENC. • 16-17/10/07 NAV53: DNV đ/n mandatory ECDIS (dầu mới>=500/cũ 3000 GT, T/hàng mới>=3000/cũ10000 GT) • 21/12/2007: STW 39/7/39, Úc đ/nghị nhấn mạnh huấn luyện ECDIS - 3 lý do: khai thác ECDIS an toàn; Cung cấp kỹ năng thiết yếu về ECS; lắp ECDIS và ECS tăng (5000 và 15000 /tổng 48000 tàu SOLAS +50000 tàu #)
CẤU TRÚC HỆ THỐNG ECDIS Chart Route Radar System Note Tools O/ship
CẤU TRÚC KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ALARM Ground Ext Wpt Prohibit Danger GNSS Gps, galileo, glo Gyro compass ALARM Collision Lost Tgt Distribution Processor Echo sounder Speed Log Wind sensor AIS Data
CÁC YÊU CẦU VÀ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ • Yêu cầu trang bị • SOLAS74 Reg V/19 2004: adequate & up-to-date chart, sailing directions, list of lights, notice to mariners, tide table & other pubc’tn nec’ry for intended voy. • 01/07/2002 MSC8 => Reg V/18, IMO Res.694(17): ECDIS + backup thích hợp được chấp nhận phù hợp với hải đồ cập nhật theo Reg V/19 SOLAS74. • ECDIS Tương đương Hải đồ giấy với ĐK: Theo Reg, V/19 SOLAS74 • K/năng chỉ báo mọi thông tin hải đồ cần thiết • Nguồn gốc từ HO của chính phủ có thẩm quyền, • Có độ tin cậy và sẵn sàng như hải đồ giấy xuất bản bởi văn phòng HO có thẩm quyền của chính phủ. • Cập nhật dữ liệu ENC • Các tiêu chuẩn thể hiện ECDIS Phát triển bởi IHO, nhóm hài hoà IHO/IMO + IEC, IMO-Res. 817(19): • Đảm bảo hoạt động tin cậy của các thiết bị • Thông tin được cung cấp và chỉ báo điện tử đảm bảo: • Ít nhất tương đương các hải đồ cập nhật, và • Tài liệu xuất bản hàng hải khác. • Tránh phản tương tác giữa ECDIS với thiết bị dẫn đường HH & thông tin
ECDIS – yêu cầu tuân theo • Res. A-817(19) - “Performance Standards for ECDIS” đảm bảo an toàn hàng hải, Backup phù hợp SOLAS74 Reg.V/20 + sửa đổi Res. A-694(17) • ECDIS có Khả năng chỉ báo mọi thông tin hải đồ cần thiết cho an toàn, có nguồn gốc và phân phối theo thẩm quyền của văn phòng thuỷ đạc cấp chính phủ. • ECDIS phải thuận tiện cập nhật ENC đơn giản và tin cậy. • Dùng ECDIS phải làm giảm nhẹ công việc hành hải so với hải đồ giấy. Giúp sỹ quan thực hiện thuận lợi định kỳ Route planning/monitoring, xác định vị trí. Có khả năng đánh dấu các vị trí tàu. • ECDIS phải được trình bày tin cậy và sẵn sàng như hải đồ giấy xuất bản bởi HO thẩm quyền. • ECDIS phải cung cấp các báo động hoặc chỉ báo: • Liên quan tới thông tin cần thiết, hoặc • Hỏng thiết bị.
ECDIS- Yêu cầu thu thập dữ liệu • Trách nhiệm của SQ: • Mọi lúc: thu thập và cập nhật dữ liệu phù hợp. • Duy trì cập nhật cho SENC như đã tu chỉnh hải đồ giấy. • Cập nhật dữ liệu vào ENC: • Thông tin cập nhật ENC chính thức mới được tích hợp vào SENC, • Các thông tin cập nhật khác hoặc thông tin an toàn hàng hải (Notice to mariners, radio nav warns, mariners notes,…) cần nhập bằng tay. • Thông tin cập nhật tay: • Chỉ được coi là tạm thời, • Phải thay thế sớm nhất với ENC cập nhật từ CQ cấp phát thẩm quyền. • SQ cần làm chủ thiết bị ECDIS trước khi sử dụng.
ECDIS- Yêu cầu của IMO • Các y/c kỹ thuật: • IMO Res. A-918(19): Khi sử dụng Raster chart, phải trang bị hải đồ giấy phù hợp và cập nhật • Các y/c chuyên môn: • Công ước STCW95: ECDIS bao hàm trong thuật ngữ “Charts” (bảng A-II/1). SQ đi ca phải có trình độ và khả năng sử dụng hải đồ + tài liệu xuất bản, thiết bị điện tử hàng hải. • Tiêu chuẩn đánh giá chuyên môn: “Hải đồ chọn có tỷ lệ rộng nhất phù hợp vùng hành hải và các hải đồ + tài liệu được tu chỉnh theo thông tin mới nhất”. • Mục B-II/1 (Đánh giá năng lực và kỹ năng trực canh), ứng viên để cấp chứng chỉ phải chứng tỏ kỹ năng và năng lực chuẩn bị và thực hiện một chuyến đi , kể cả trình bày, áp dụng thông tin từ các hải đồ”
ECDIS- Yêu cầu của IMO (Tiếp) Học viên sau khoá học: • Khả năng sử dụng ECDIS. • Đạt được & phát triển trình độ: • Ng/tắc cơ bản khai thác an toàn ECDIS, kể cả dữ liệu, trình bày, • Các giới hạn của hệ thống và mối nguy tiềm ẩn. • K/n tạo & duy trì chỉ báo, k/thác chức năng hh cơ bản và đặc biệt: • Route: Lập và thực hiện route, • DATA hàng hải: Sử dụng, chọn, cho hiển thị, cập nhật thích hợp. • Khả năng phân tích: • Các báo động khi lập và thực hiện route, các cảm biến báo động, đánh giá mức giới hạn của cảm biến trong khai thác ECDIS, • Đánh giá lỗi, sai số, và sự nhập nhằng do quản lý dữ liệu không phù hợp, nhận thức được sai số chỉ báo diễn giải, • Nhận thức các rủi ro khi dựa vào ECDIS
CÁC LOẠI HẢI ĐỒ CHÍNH • Hải đồ điện tử: TB dẫn đường mới cho hh, an toàn và thương mại • kết hợp một loạt DATA vào công cụ khai thác hữu ích • Trợ giúp đưa ra QĐ tự động, k/n xác định vị trí liên tục liên quan: • Đất liền; Mục tiêu, hải đồ, đồ hoạ; Trợ giúp hàng hải; Cảnh báo Hazards không nhìn được bằng mắt thường • HT dẫn đường HH thời gian thực, tích hợp thông tin có thể cho chỉ báo. • ECDIS với back-up: Phù hợp Reg V/20 SOLAS 74, Giúp: • Route plan/monit’ng, chỉ báo thông tin, cảnh báo các nguy cơ. • ECS:không theo IMO-ECDIS perf. stdard, dùng HĐ Raster hoặc véc tơ. • HĐ Raster –RNC: Dữ liệu ảnh, mỗi pixel là 1 phút ảnh hải đồ với màu & độ sáng xác định. Dùng KT số quét Hải đồ giấy vào PC, chỉ thị như HĐ giấy (ký hiệu, chữ, số, viền trắng…) • HĐ Vector - ENC: Data HĐ điện tử được soạn thảo gồm 1 loạt đường, lưu trữ và chỉ báo các layers khác nhau. “Data không gian thông minh” này nhận được nhờ số hoá thông tin hải đồ giấyhoặc bằng cách lưu mộtdanh mục dẫn xác định một loạt đặc điểm và vị trí các mục tiêu hải đồ. • IHO S-57 V.3 (Truyền DATA) và IMO Res A817 (19) (TC Thể hiện) • Res A-817 sửa đổi, MSC 86: ECDIS khi thiếu thông tin có thể khai thác chế độ Raster nhưng phải kèm hải đồ giấy cập nhật
KHÁC NHAU GiỮA ECDIS VÀ RCDS • MSC-70 (07-11/12/98): TC thể hiện của ECDIS kể cả sử dụng Hệ thống chỉ báo raster (RCDS), cho phép ECDIS khai thác 2 chế độ: • Chế độ ECDIS với Electronics Navigation Charts • Chế độ RCDS khi ENC thiếu dữ liệu, nhưng cần Hải đồ giấy update. • Hạn chế của RCDS: • Tương tự như chồng hải đồ giấy • Raster Navigational chart (RNC) data: Không tạo alarm tự động, một số alarm có thể tạo ra trên RCDS nhờ người dùng nhập thông tin. • Dữ liệu mặt ngang và sự phóng hải đồ có thể khác nhau giữa các RNC • Chỉ báo hải đồ không thể đơn giản hoá hay ngắt chỉ báo để thuận lợi theo hoàn cảnh hàng hải, có thể ảnh hưởng RADAR/ARPA • Nếu không chọn tỷ lệ khác nhau, khả năng look-ahead bị hạn chế. • Quay hướng chỉ báo RCDS có thể ảnh hưởng việc theo dõi text và symbols. • Hạn chế tương tác các nội dung của RNC để thêm thông tin về mục tiêu. • Không thể chỉ báo đường báo an toàn và độ sâu an toàn cho tàu và cho nổi rõ chỉ báo, trừ khi nhập bằng tay khi lập route. • Có thể dùng nhiều màu khác nhau để chỉ cùng loại thông tin=>nhầm lẫn • RNC cần được chỉ báo bằng tỷ lệ hải đồ giấy. • Sự chính xác của dữ liệu hải đồ kém hơn hệ thống định vị khác trong vùng gần bờ.
THUỘC TÍNH CỦA ENC • Nội dung của ENC dựa trên nguồn dữ liệu hoặc hải đồ chính thức của VF thuỷ đạc có trách nhiệm • ENC được soạn thảo và mã hoá theo các tiêu chuẩn quốc tế • ENC tuân theo chuẩn WGS84 • ENC có nội dung tin cậy và có trách nhiệm của VF thuỷ đạc cung cấp. • ENC chỉ được cung cấp bởi VF thuỷ đạc có thẩm quyền • ENC được cập nhật đều đặn với thông tin cập nhật chính thức được phân phối dưới dạng số hoá.
Type Approval Of ECDISLoại Hải đồ được phê duyệt • Trách nhiệm của Đăng kiểm (DNV, NK, Lloyed…): • Kiểm tra hệ thống hải đồ điện tử được coi là ECDIS, & • Đánh giá sự tương thích các tiêu chuẩn về ECDIS và ENC. • International Electro-technical Commission (IEC), Standard 61174, đưa ra nguyên tắc để kiểm tra: • Các hệ thống thông tin vô tuyến và dẫn đường hàng hải, ECDIS, các yêu cầu thể hiện và khai thác, phương pháp kiểm tra và kết quả yêu cầu. • Hệ thống thỏa mãn các yêu cầu trên thì nhận đượcType Approval certificatetừ đơn vị đăng kiểm=> được gọi là ECDIS.
Legal Equivalency With Paper ChartsTương đương pháp lý với hải đồ giấy • Hệ thống ECDIS tương đương pháp lý so với hải đồ giấy phải đảm bảo ĐK sau: • ECDIS Phải là loại “type-approved” – có Certificate. • Phải có Sao lưu dự phòng - back-up. • Phải có khả năng đưa ra dữ liệu ENC chính thức • ENC phải được cập nhật • Ví dụ: Approval- Hardware of Microplot ECDIS • Microplot Mariner system hardware approved by statutory bodies as suitable for ECDIS systems:- • Cert No A- 7627 • Microplot Keypad • Navaid Interface Unit - External Alarm Unit • Hewlett Packard Vectra • Barco monitor
SENC Official vector chartsHải đồ véc tơ chính thức -SENC • Basics- ECDIS Standards (Tiêu chuẩn) • ECDIS: Một hệ thống hải đồ điện tử tuân theo: • Các qui định & Các tiêu chuẩn quốc tế • Quan trọng nhất: issued by the International Hydrographic Organization (IHO) & International Maritime Organization (IMO). • Thực chất: • S-57/3 định nghĩa định dạng của ENC được sử dụng trong ECDIS, • S-52 &IMO Performance Standard – mô tả:Các yêu cầu thể hiện và hoạt động của bản thân ECDIS.
Performance standardsTiêu chuẩn thể hiện • IMO Res. A/817, IMO Performance Standards for ECDIS,12/1995 (formalised in IEC61174): • Mô tả các tiêu chuẩn thể hiện tối thiểu cho ECDIS, phần cứng (hardware), phần mềm (software), ENC & cập nhật (updates), giao diện người dùng (user interface), tích hợp với cảm biến vị trí, radar & thiết bị khác, etc.). • Hệ thống ECDIS Demo dùngđể huấn luyện, làm quen: • Không được coi là thỏa mãn (dù hệ thống hải đồ & chức năng đã được DNV thông qua) vì vậy không thay thế cho hải đồ giấy. • Cần phải có hệ thống ECDIS chính thức có bản quyền để hành hải