1 / 335

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN. I- NG ÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. II - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG. III - QU ẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG. IV - QU ẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB. V – QUY CH Ế QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. VI –KH ÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

Download Presentation

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  2. I- NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN II - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG III - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG IV - QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB V – QUY CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VI –KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VII – BÁO CÁO ĐẦU TƯ VIII – DỰ ÁN ĐẦU TƯ IX – VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN X – HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  3. I- NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN • Ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: • Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho tất cả các ngành • Nâng cao năng lực sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế • Nâng cao khả năng quốc phòng cho đất nước • Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi người TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  4. II - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 1 - Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là: • Các công trình, hạng mục xây dựng đã hoàn thành • Kết tinh các thành quả KH-CN và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở một thời kì nhất định • Mang tính nghệ thuật, màu sắc dân tộc, mang tính truyền thống và khí hậu của vùng • Sản phẩm của ngành công nghệ xây lắp và có tính chất liên ngành • Cố định, gắn liền với đất  đơn chiếc, riêng lẻ • Sản xuất theo đơn đặt hàng (yêu cầu) trước • Tồn tại lâu dài TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  5. II - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG(tt) 2 - Đặc điểm của quá trình sản xuất xây dựng: có liên quan đến các đặc điểm SPXD và do các đặc điểm ấy quyết định • Sx thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ • Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí SX lớn  hết sức chú trọng đên yếu tố thời gian thi công công trình • Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu SX phức tạp các công việc xen kẽ lẫn nhau • SX xây dựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên • Sản phẩm của ngành xây dựng thường SX theo phương pháp đơn chiếc, thi công theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  6. III - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1 – Mục đích và yêu cầu của QLĐTXD • Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doan phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kì • Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân • Quản lý nguồn vốn của NN đạt hiệu quả, chống lãng phím, tham ô TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  7. III - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG(tt) 2 – Các chức năng của công tác QLNN TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  8. III - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG(tt) 3 – Các nguyên tắc QLNN • Thống nhất quản lý • Tập trung dân chủ • Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ • Kết hợp hài hòa với lợi ích kinh tế • Tiết kiệm và hiệu quả TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  9. III - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG(tt) 4 – Các phương pháp QLNN • Phương pháp quản lý: • Tác động về mặt tổ chức • Tác động, điều chỉnh, phối hợp đối tượng quản lý • Phương pháp kinh tế: • Dùng các quan hệ kinh tế tác động lên đối tượng quản lý • Điều chỉnh theo cơ chế thị trường • Phương pháp giáo dục: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  10. IV - QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB 1 – Vai trò của NN trong quản lý XD: • Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển ngành XD • Xây dựng cơ sơ pháp lý, quy chế quản lý đầu tư XD • Xây dựng các quy định và biện pháp quản lý nguồn vốn và quản lý chất lượng công trình • Xây dựng các chính sách về quản lý và về kinh tế cho các chủ thể tham gia vào hoạt động XD • Kiểm tra, theo dõi và điều chỉnh quá trình thực hiện các quy định của NN trong lĩnh vực đầu tư XDCB TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  11. IV - QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XDCB(tt) 2 – Bộ máy quản lý XD của nhà nước QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ CẤP BỘ VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN CẤP TỈNH, TP (SỞ XD VÀ CÁC SỞ LIÊN QUAN) CẤP QUẬN, HUYỆN (PHÒNG QLĐT VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  12. V – QUY CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG(LUẬT XD VÀ NĐ 16/2005/NĐ-CP) 1 – Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD • Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch thiết kế, bảo đảm mỹ quan công trình, bảo vệ môi trường và cảnh quan chung, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội của từng địa phương, kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với quốc phòng, an ninh • Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  13. V – QUY CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG(tt)(LUẬT XD VÀ NĐ 16/2005/NĐ-CP) 1 – Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD • Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài sản, phong, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường • Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình, đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật • Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thóat và các tiêu cực khác trong xây dựng TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  14. V – QUY CHẾ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ(tt)(LUẬT XD VÀ NĐ 16/2005/NĐ-CP) 2 – Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: • Giai đoạn chuẩn bị đầu tư • Giai đoạn thực hiện đầu tư • Giai đoạn nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào sử dụng TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  15. V.2.a – GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Nội dung công việc: • Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư • Khảo sát, thăm dò thị trường • Xác định quy mô và hình thức đầu tư • Điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng • Lập báo cáo dự án đầu tư • Thẩm định dự án đầu tư (thông tư 02/2007/TTư-BXD) TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  16. V.2.b – GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ Nội dung công việc: • Xin giao đất hay thuê đất • Xin giấy phép xây dựng • Tiến hành công tác đền bù giải tỏa (nếu có) • Khảo sát và thiết kế xây dựng • Thẩm tra và thẩm định hồ sơ thiết kế - dự toán • Đấu thầu (xây lắp và trang thiết bị) • Thi công xây lắp • Nghiệm thu từng phần • Vận hành thử TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  17. LẬP DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  18. V.2.c – GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU BÀN GIAO VÀ ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG Nội dung công việc: • Nghiệm thu và bàn giao công trình • Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng • Hoàn công và quyết toàn công trình • Bảo hành công trình TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  19. VI –KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hoạt động đầu tư trong xây dựng thường gồm hai hình thức: • Đầu tư cơ bản là hoạt đông đầu tư để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt dộng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau • Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới các tài sản cố định TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  20. VI –KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ(tt) • Dự án: • Đạt mục tiêu đề ra • Khoảng thời gian xác định • Sử dụng nguồn tài nguyên (kinh phí, nhân công và vật tư) giới hạn Thực hiện theo một quy trình Tập hợp những đề xuất, ý tưởng TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  21. VI –KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ(tt) • Dự án đầu tư: • Tăng trưởng về số lượng • Cải tiến hay nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ • Khoảng thời gian Xác định Thực hiện theo một quy trình • Tập hợp • những • đề xuất, • ý tưởng • Bỏ vốn • để tạo • mới, mở • rộng, cải • tạo đối • tượng • nhất định TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  22. VII – BÁO CÁO ĐẦU TƯ(điều 4 NĐ 16/2005/NĐ-CP) Nội dung chính của Báo cáo đầu tư: • Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn. • Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình bao gồm các công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất; TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  23. VII – BÁO CÁO ĐẦU TƯ(tt)(điều 4 NĐ 16/2005/NĐ-CP) Nội dung chính của Báo cáo đầu tư: • Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật, các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, các phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có, các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng; • Hình thức đầu tư, xác định tổng mức đầu tư, thời gian thực hiện dự án, phương án quy động vốn theo tiến độ, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  24. VIII – DỰ ÁN ĐẦU TƯ(điều 5,6,7 NĐ 16/2005/NĐ-CP) 1- Phần thuyết minh dự án: • Sự cần thiết đầu tư và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh hình thức đầu tư XD; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác. • Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  25. VIII – DỰ ÁN ĐẦU TƯ(tt) 1- Phần thuyết minh dự án(tt): • Các giải pháp thực hiện bao gồm: • Phương án giải phóng mặt bằng • Các phương án thiết kế kiến trúc • Phương án khai thác dự án và sử dụng LĐ • Tiến độ thực hiện và hình thức QLDA • Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy, nổ • Tổng mức đầu tư, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả KT, hiệu quả XH TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  26. VIII – DỰ ÁN ĐẦU TƯ(tt) 2- Phần thiết kế cơ sở: • Thuyết minh thiết kế cơ sở: những cơ sở phân tích, phương án lựa chọn, tính toán: • Giải pháp kiến trúc • Giải pháp kết cấu • Giải pháp môi trường • Giải pháp hạ tầng kỹ thuật • Bản vẽ thiết kế cơ sở TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  27. VIII – BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT(điều 35 Luật XD và điều 12 NĐ 16/2005/NĐ-CP) • Sự cần thiết đầu tư ; mục tiêu xây dựng công trình • Địa điểm xây dựng, quy mô, công suất; cấp công trình • Nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng và chống cháy nổ • Bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  28. IX – VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 1- Tổng mức vốn đầu tư của dự án a – Khái niệm: • Toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng • Chi phí giới hạn tối đa của dự án được xác định trong quyết định duyệt dự án b – Nội dung tổng mức đầu tư • Chi phí chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư • Chi phí thực hiện dự án đầu tư • Chi phí nghiệm thu và bàn giao • Chi phí chuẩn bị sản xuất • Vốn lưu động ban đầu TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  29. IX – VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN(tt) 2- Tổng dự toán công trình a – Khái niệm: • Tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình • Chi phí được xác định trong quyết định duyệt thiết kế - dự án b – Nội dung tổng dự toán • Chi phí xây lắp • Chi phí thiết bị • Chi phí khác • Dự phòng phí TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  30. CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN 1- Chi phí xây lắp • Chi phí xây dựng các hạng mục công trình • CP lắp đặt thiết bị • CP san lấp mặt bằng • CP xây dựng các công trình tạm • CP tháo dỡ các công trình kiến trúc cũ 2 – Chi phí thiết bị • CP mua sắm thiết bị • CP vận chuyển, bảo quản đến công trình • thuế và phí bảo hiểm thiết bị 3 – Chi phí khác:toàn bộ các chi phí liên quan đến việc thực hiện dự án 4 – Dự phòng phí:CP dự phòng do yếu tố trượt giá và do khối lượng phát sinh TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  31. X – HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN(Điều 35 NĐ 16/2005/NĐ-CP) • Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực • Trực tiếp quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng công trình có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  32. X – HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU (Điều 16-24 Luật đấu thầu) • Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu bên mời thầu • Các hình thức lựa chọn nhà thầu • Đấu thầu rộng rãi • Đấu thầu hạn chế • Chỉ định thầu • Mua sắm trực tiếp • Chào hàng cạnh tranh áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dưới 2 tỷ đồng • Tự thực hiện • Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ

  33. Chương 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  34. ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯII. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  35. ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ • Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một tời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. • Tài nguyên: lao động, đất đai, nguyên vật liệu, mặt nước… • Tài nguyên là nguồn vốn gọi chung là nguồn lực. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  36. Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện mộtphần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án không có tính chất đầu tư. • Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  37. II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG • Tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án (công trình), căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án và năng lực của mình Chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: • Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; • Chủ nhiệm điều hành dự án; • Chìa khóa trao tay • Tự thực hiện dự án. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  38. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án Hình thức này được áp dụng với các dự án mà Chủ đầu tư có năng lực chuyên môn phù hợp và có cán bộ chuyên môn để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau: a. Trường hợp chủ đầu tư không thành lập ban quản lý dự án Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) để quản lý việc thực hiện dự án. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  39. b. Trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án trực thuộc để quản lý việc thực hiện dự án: Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Chủ đầu tư. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý dự án phải phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn của Chủ đầu tư, phù hợp với Điều lệ tổ chức hoạt động của Chủ đầu tư và các quy định của pháp luật có liên quan; TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  40. 2.Hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc lập có đủ năng lực quản lý điều hành dự án thực hiện. Chủ nhiệm điều hành dự án được thực hiện dưới hai hình thức là: - Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng - Ban quản lý dự án chuyên ngành. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  41. a. Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng • Chủ đầu tư không có đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực để quản lý thực hiện dự án, tổ chức tư vấn đó được gọi là Tư vấn quản lý điều hành dự án. • Tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thực hiện các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  42. b. Ban quản lý dự án chuyên ngành Hình thức này áp dụng đối với các dự án thuộc các chuyên ngành xây dựng được Chính phủ giao các Bộ, cơ quan ngang Bộ có xây dựng chuyên ngành (bao gồm Bộ Xây dưng, Bộ Giao thôg vận tải, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Tổng cục Bưu điện) và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý thực hiện; các dự án do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao các Sở có xây dựng chuyên ngành (tương ứng các Bộ có chuyên ngành nêu trên) và Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Ban quản lý dự án chuyên ngành do các Bộ hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của mình; TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  43. 3. Hình thức chìa khoá trao tay • Hình thức chìa khoá trao tay được áp dụng khi Chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao đưa dự án vào khai thác sử dụng. • Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn thuộc ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thì hình thức này chỉ áp dụng đối với dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được thủ tướng Chính phủ cho phép. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  44. 4.Hình thức tự thực hiện dự án • Chủ đầu tư thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng) chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng và tiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình hoàn thành thông qua các hợp đồng xây dựng cơ bản. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  45. III. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  46. 1. Chỉ định thầu a. Khái niệm • Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng. b. Phạm vi áp dụng Chỉ định thầu chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau: . • Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, dịch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ dự án (người được người có thẩm quyền giao trách nhiệm quản lý và thực hiện dự án) được phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời. • Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do thủ tướng Chính phủ quyết định. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  47. 1. Chỉ định thầu b. Phạm vi áp dụng(tt) • Gói thầu có giá trị dưới 1 tỷ đồng đối với mua sắm hàng hoá, xây lắp; 500 triệu đối với tư vấn. • Các gói thầu được chỉ định thầu thuộc dự án nhóm A, Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho Bộ trưởng, thủ trướng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dự án quyết định. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  48. Trong các trường hợp trên phải xác định rõ 3 nội dung sau: • Lý do chỉ định thầu; • Kinh nghiệm và năng lực về kỹ thuật, tài chính của nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu; • Giá trị và khối lượng đã được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu (riêng gói thầu xây lắp phải có thiết kế và dự toán được duyệt theo quy định). • Gói thầu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án đầu tư thì không phải đấu thầu, nhưng Chủ đầu tư phải chọn nhà tư vấn phù hợp với yêu cầu của dự án. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  49. 2. Sơ tuyển nhà thầu để thực hiện dự án • Khái niệm: • Sơ tuyển nhà thầu là hình thức lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, khi có từ 7 đối tác trở lên quan tâm thực hiện dự án, nó giúp người có thẩm quyền có cơ sở xem xét lựa chọn đối tác để thực hiện dự án. • Phạm vi áp dụng : chỉ áp dụng đối với: • Dự án đã có Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thi được duyệt; • Yêu cầu về một số nội dung công việc; • Việc sơ tuyển nhà thầu chỉ được tiến hành đối với gói thầu có giá trị từ 200 tỷ trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ đấu thầu. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

  50. 3. Đấu thầu trong xây dựng Khái niệm: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu Bên mời thầu. Thể thức, trình tự đấu thầu: TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ

More Related