• 140 likes • 307 Views
BAN QUẢN LÝ QUĨ PTCĐ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ___________ CHÀO MỪNG CÁC QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU KHÁCH QUÍ VỀ DỰ HỘI THẢO “KỸ NĂNG QUẢN LÝ NHÓM TIẾT KIỆM CỘNG ĐỒNG”.
E N D
BAN QUẢN LÝ QUĨ PTCĐ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ___________CHÀO MỪNG CÁC QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU KHÁCH QUÍ VỀ DỰ HỘI THẢO“KỸ NĂNG QUẢN LÝ NHÓM TIẾT KIỆM CỘNG ĐỒNG”
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO1 - ổn định tổ chức.2 - Khai mạc.3 - Thảo luận theo nhóm.4 - Trình bày kết quả thảo luận (MC - Đại diện nhóm).5 - Tiểu phẩm hài.6 - Khen thưởng.7 - Lãnh đạo Hiệp hội phát biểu.8 - Bế mạc.
NỘI DUNG THẢO LUẬN 1 - Kinh nghiệm trong quá trình thành lập và quản lý nhóm TK cộng đồng( Nhóm 1,2) 2 - Tiêu chí để trở thành nhóm TK tốt ( Nhóm 3,4). 3 - Chức năng của nhóm trưởng ( Nhóm 5). 4 - Chức năng của kế toán ( Nhóm 6). 5 - Chức năng của Thủ quĩ ( Nhóm 7). 6 - Hệ thống sổ theo dõi TK cộng đồng ( Nhóm 8). * Các nhóm thảo luận, xây dựng kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ NHÓM TK CỘNG ĐỒNG * Thuậnlợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của các cấp Chính quyền từ thành phố đến cơ sở. - Chính quyền, các ban ngành đoàn thể khu dân cư đã thực sự vào cuộc trong công tác tuyên truyền, vận động mục đích ý nghĩa của hoạt động tiết kiệm đến việc thực hiện tiết kiệm, sự tham gia tích cực của đội ngũ cán bộ trong các BQL, BCĐ về hoạt động PTCĐ và đặc biệt là sự nỗ lực của cộng đồng trong hoạt động huy động tiết kiệm. - Tập hợp được những hạt nhân nhiệt tình, tâm huyết xây dựng nhóm tiết kiệm bền vững. - Huy động được sức mạnh nội lực trong dân. Quy trình vay vốn đơn giản, tạo được niềm tin trong cộng đồng.
KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ NHÓM TK CỘNG ĐỒNG * Khó Khăn: - Một số ít cấp uỷ, chính quyền chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực này - Năng lực và trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ nhóm tiết kiệm còn hạn chế. - Hoạt động của các nhóm còn chưa đồng đều, chưa tạo được sự liên kết giữa các nhóm.
KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ NHÓM TK CỘNG ĐỒNG * Tácdụngcủaviệchìnhthànhnhóm TK: - Tạo được thói quen tiết kiệm trước khi chi tiêu của các thành viên. - Tăng cường mối đoàn kết trong công đồng và sự gắn bó giữa hội viên với tổ chức. - Huy động được nguồn vốn tiết kiệm nhàn rỗi trong dân để giúp chị em phát triển kinh tế gia đình, giảm bớt những khó khăn.
TIÊU CHÍ ĐỂ TRỞ THÀNH NHÓM TK TỐT 1 -Thànhviêngóptiếtkiệmlinhhoạt. 2 - Các thành viên trong nhóm quam tâm, động viên chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. 3 - Thành viên đi đóng tiết kiệm tại nơi qui định. 4 - Đảmbảo an toàntàichính. 5 - Chốtsổvàocôngkhaitàichính. 6 -Gửi biên bản họp nhóm đúng thời gian quy định.
CHỨC NĂNG CỦA NHÓM TRƯỞNG Quản lý chung các hoạt động PTCĐ của nhóm. 1- Họpcôngkhaitàichínhcủanhóm. 2 - Kiểmtrasổsáchcủathủquỹvàkếtoán. 3 - Nhắc nhở thành viên đi họp đầy đủ, đúng giờ. 4 - Hướng dẫn nhóm bàn bạc và giải quyết các vấn đề nội bộ của nhóm. 5 - Đại diện cho nhóm tham gia các hoạt động của BQL Quĩ PTCĐ khu
CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN Quảnlýsổsáchcủanhóm • Mởsổtheodõitiếtkiệm, theodõivayvốncủanhóm. • Mởsổtheodõitiềnmặtcủanhóm (ghichéptổnghợpcáckhoảnthu, chi củanhóm). - Trước ngày họp định kỳ, kế toán cộng sổ theo dõi tiết kiệm, sổ theo dõi vay vốn, chốt số liệu với thủ quỹ, lập báo cáo tình hình tài chính gửi cho nhóm trưởng. - Quản lý hồ sơ vay vốn (gồm đơn xin vay vốn đã duyệt, danh sách/ biên bản giao nhận vốn vay...) - Cùng với thủ quĩ giao dịch ngân hàng/đứng tên sổ tiết kiệm ngân hàng ( Nếucó).
CHỨC NĂNG CỦA THỦ QUĨ Quảnlýtiềncủanhóm * Cáckhoảnthu: - Thu tiếtkiệm: - Thu hoànvốn + lãi: • Cáckhoản chi: - Chi rút TK + lãi: - Chi vayvốn: - Chi khác:. - Giao dịch Ngân hàng (nếu có): Kế toán đứng tên, thủ quĩ giữ sổ.
HỆ THỐNG SỔ THEO DÕI TK CỘNG ĐỒNG Gồm 4 loạisổ 1 - SổTiếtkiệmthànhviên. 2 - Sổtheodõitiềntiếtkiệmvàlãixuấtgửivào (Biểu 01) 3 – Sổtheodõitiềnvayvàlãixuấtchovay ( Biểu 02) 4 –Sổtheodõitìênmặt.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 1 – Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân tham gia hoạt động tiết kiệm cộng đồng. 2 – Duy trì và củng cố các nhóm TK của 8 đơn vị đang hoạt động trong mạng lưới. Phấn đấu 100% khu dân cư có mô hình tiết kiệm. 3 – Phối hợp tổ chức các hoạt động: tập huấn, hội thảo, thực địa nhằm trao đổi những thông tin, kinh nghiệm trong hoạt động PTCĐ. 4 – Tăng cường liên kết, giao lưu giữa các nhóm về mặt kiến thức và vốn. 5 – Thiết kế hệ thống sổ theo dõi hoạt động tiết kiệm. 6 – Chỉ đạo thành lập BCĐ, BQL các hoạt động PTCĐ tại 3 đơn vị dự thính (Hùng lô, Kim Đức, Dữu Lâu), mỗi đơn vị chỉ đạo điểm thành lập 3 nhóm tiết kiệm.
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO ____________Xin chân thành cảm ơn các quý vị Đại biểu, khách quý !