1.14k likes | 4.44k Views
Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG. Vấn đề cơ bản của triết học Quan điểm của Ph.Ăngghen: Quan hệ giữa tư duy với tồn tại Vật chất và ý thức Tinh thần và giới tự nhiên Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học :
E N D
CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG • Vấn đề cơ bản của triết học • Quan điểm của Ph.Ăngghen: • Quan hệ giữa tư duy với tồn tại • Vật chất và ý thức • Tinh thần và giới tự nhiên • Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học: • Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào quyết định? • Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHỦ NGHĨA DUY VẬT CỔ ĐẠI CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC • Phạm trù vật chất • Quan niệm của CNDV cổ đại • Thuyết ngũ hành của Trung Hoa cổ đại • Quan niệm của Hy Lạp cổ đại
Thales (642 – 547 trCN): Nước là bản nguyên của thế giới Heraclitus (540 – 480 trCN): Lửa là bản nguyên của thế giới Democritus (460 – 370 trCN): Nguyên tử là bản nguyên của thế giới
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng • Vật chất là một phạm trù triết học • Tồn tại khách quan • Tạo nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào giác quan • Vật chất là cái được ý thức phản ánh
Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất • Vận động của vật chất: • Là phương thức tồn tại của vật chất • Là một thuộc tính cố hữu của vật chất • Bao gồm mọi sự thay đổi diễn ra trong vũ trụ • 5 hình thức vận động cơ bản của vật chất: • Vận động cơ giới • Vận động vật lý • Vận động hóa • Vận động sinh vật • Vận động xã hội
TÀU SIÊU TỐC ĐẬP THỦY ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN TIẾN HÓA
SĂN BẮT NGUYÊN THỦY CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP
Không gian và thời gian: là những hình thức tồn tại của vật chất • Không gian: • Quảng tính: chiều cao, rộng, dài • Mối tương quan: trước, sau, trên, dưới, trái, phải. • Thời gian: • Quá trình biến đổi: nhanh, chậm • Sự tiếp tục và chuyển hóa của sự vật, hiện tượng…
Tính thống nhất vật chất của thế giới • Chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất • Thế giới này tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn • Mọi tồn tại của thế giới đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất • Những quá trình vật chất đang biến đổi, chuyển hóa, là nguồn gốc, nhân, quả của nhau
PHẠM TRÙ Ý THỨC NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỘ NÃO CON NGƯỜI THẾ GIỚI KHÁCH QUAN LAO ĐỘNG NGÔN NGỮ
Bản chất và kết cấu của ý thức • Bản chất của ý thức: • Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người • Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan • Là một hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội • Kết cấu của ý thức: • Tri thức: sự tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng ngôn ngữ • Tình cảm: rung động biểu hiện thái độ • Ý chí: sức mạnh, quyền lực của con người trong quá trình thực hiện mục đích
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC • Vai trò của vật chất đối với ý thức • Quyết định nội dung ý thức • Quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức • Nhân tố quyết định khả năng sáng tạo, năng động của ý thức
Vai trò của ý thức đối với vật chất • Phản ánh thế giới khách quan • Cải biến, sáng tạo thế giới khách quan • Tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn • Vai trò của ý thức chính là vai trò của con người
Ý nghĩa phương pháp luận • Tôn trọng quy luật khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn • Phát huy tính năng động chủ quan (vai trò của tri thức khoa học và cách mạng) • Thống nhất biện chứng giữa quy luật khách quan và tính năng động chủ quan
CÂU HỎI ÔN TẬP • Quan điểm của các nhà triết học duy vật cổ đại, cận đại về vật chất? Ưu điểm và hạn chế của các quan điểm đó? • Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin? Giá trị khoa học và ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa? • Vai trò và tác dụng của ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn?