1 / 33

Chương 6 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Chương 6 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 1. Năng suất 2. Cầu lao động 3. Cung lao động 4. Thị trường lao động cân bằng 5. Thất nghiệp. 1. Năng Suất. Năng suất phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao động.

fausto
Download Presentation

Chương 6 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 6THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • 1. Năng suất • 2. Cầu lao động • 3. Cung lao động • 4. Thị trường lao động cân bằng • 5. Thất nghiệp

  2. 1. Năng Suất • Năng suất phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao động. • Năng suất đóng vai trò then chốt trong việc định ra mức sống của một nước • Quá trình xem xét mối quan hệ giữa mức sống và năng suất mới chỉ là bước khởi đầu

  3. 1. Năng Suất • Các yếu tố quyết định năng suất • Tư bản hiện vật • Vốn nhân lực • Tài nguyên thiên nhiên • Tri thức công nghệ tồn tại

  4. 1. Năng Suất • Hàm sản xuất • Hàm sản xuất cho biết các nhân tố sản xuất quyết định mức sản lượng được sản xuất ra như thế nào Y = A.f (L, K, H, N) • Y biểu thị sản lượng • L biểu thị lượng lao động • K là khối lượng tư bản hiện vật • H là khối lượng vốn nhân lực • N là khối lượng tài nguyên thiên nhiên • A là biến số phản ánh trình độ công nghệ sản xuất hiện có • f( ) là một hàm biểu thị cách kết hợp các đầu vào để sản xuất ra sản lượng

  5. 1. Năng Suất • Đặc tính của hàm sản xuất • Phản ánh mối quan hệ cùng chiều giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào được sử dụng • Sản phẩm biên của mỗi yếu tố đầu vào sẽ có xu hướng giảm dần khi chúng ta sử dụng ngày càng nhiều yếu tố đó trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

  6. Y Y = f(L) Y0 Y1 0 L1 L0 L Đường biểu diễn hàm sản xuất 1. Năng Suất • Với giả thiết các yếu tố: K, N, A, . . . không đổi thì hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và lượng lao động được sử dụng: Y = f (L)

  7. 2. Cầu Lao Động • Cầu lao động là số đơn vị lao động mà các doanh nghiệp có khả năng thuê và sẵn sàng thuê tại một mức tiền lương thực tế nhất định. • Đường cầu lao động phản ánh số đơn vị lao động mà các doanh nghiệp muốn thuê tại các mức tiền lương khác nhau • Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ thuê lao động cho tới khi sản phẩm cận biên của lao động đúng bằng tiền lương thực tế: Wr = MPL (wr = wn / P)

  8. Wn/P MPL 0 L Đường cầu lao động 2. Cầu Lao Động • Đường MPL là một đường đi xuống phản ánh qui luật năng suất biên lao động giảm dần. • Đường MPL chính là đường cầu lao động, các doanh nghiệp sẽ thuê ngày càng nhiều lao động khi tiền lương thực tế ngày càng giảm

  9. Wn/P SL 0 L Đường cung lao động 2. Cung Lao Động • Cung lao động là số người sẵn sàng chấp nhận công việc tại một Wr nhất định • Đường cung lao động phản ánh mối quan hệ giữa số người sẵn sàng chấp nhận công việc với các mức tiền lương thực tế khác nhau.

  10. 4. Thị Trường Lao Động Cân Bằng • Thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng khi cầu lao động bằng cung lao động • Nền kinh tế không có thất nghiệp không tự nguyện và nó đạt mức sản lượng tiềm năng • Trạng thái này còn được gọi là trạng thái toàn dụng nhân công

  11. Wr SL Wr 0 DL 0 L0 L Cân bằng cung cầu lao động 4. Thị Trường Lao Động Cân Bằng

  12. 5. Thất Nghiệp • Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp • Phân loại thất nghiệp • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Chính sách công cộng và tìm kiếm việc làm • Bảo hiểm thất nghiệp • Luật tiền lương tối thiểu • Công đoàn và thương lượng tập thể • Lý thuyết tiền lương hiệu quả

  13. 5. Thất Nghiệp5.1 Thất nghiệp và đo lường thất nghiệp • Là tổng số người trong lực lượng lao động không có việc làm Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = (Số người thất nghiệp/ Lực Lượng lao động) x 100 • Qui mô thất nghiệp của nền kinh tế luôn có sự biến động theo thời gian

  14. 5. Thất Nghiệp5.2 Phân loại thất nghiệp • Phân theo nguồn gốc thất nghiệp • Thất nghiệp tạm thời • Thất nghiệp cơ cấu => • Thất nghiệp chu kỳ • Phân theo tính chất của thất nghiệp • Thất nghiệp tự nguyện • Thất nghiệp không tự nguyện

  15. Wr Dư cung lao động = thất nghiệp SL Tiền lương tối thiểu Wr 0 DL 0 L L0 Thất nghiệp do tiền lương ở trên mức cân bằng 5. Thất Nghiệp5.2 Phân loại thất nghiệp

  16. Wr LF SL A Wr 0 B DL 0 L0 L Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5. Thất Nghiệp5.3 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng • Nền kinh tế ở mức thất nghiệp tự nhiên tức là có công ăn việc làm đầy đủ và mức sản lượng cân bằng.

  17. % lực lượng LĐ Tỷ lệ thất nghiệp 10 8 6 4 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 2 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 5. Thất Nghiệp5.3 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp từ năm 1969 tại Mỹ

  18. Tỷ lệ tham gia lực lượng LĐ 100 Nam 80 60 40 Nữ 20 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1998 5. Thất Nghiệp5.3 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam và nữ từ 1950

  19. 5. Thất Nghiệp5.3 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Tỷ lệ thất nghiệp có phản ánh cái mà chúng ta muốn tìm không? • Người thất nghiệp không có việc làm trong bao lâu? • Vì sao luôn có 1 số người thất nghiệp? • Tìm kiếm việc làm • Vì sao 1 số thất nghiệp tạm thời là không tránh khỏi?

  20. 5. Thất Nghiệp5.4 Chính sách công cộng và tìm kiếm việc làm • Chính sách công cộng • Thông tin về việc làm mới và số công nhân hiện có được truyền đi càng nhanh chóng => tạo cầu nối giữa công nhân và doanh nghiệp • Nếu chính sách có thể làm giảm thời gian người công nhân thất nghiệp cần có để tìm được việc làm mới => có thể cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

  21. 5. Thất Nghiệp5.4 Chính sách công cộng và tìm kiếm việc làm • Tìm kiếm việc làm: thông qua 2 chương trình của chính phủ • Các văn phòng giới thiệu việc làm • Chương trình đào tạo

  22. 5. Thất Nghiệp5.5 Bảo hiểm thất nghiệp • Là 1 chương trình của chính phủ làm tăng lượng thất nghiệp tạm thời, mặc dù không phải mục tiêu đưa ra • Chương trình này được thiết kế để trợ giúp công nhân nhằm bảo vệ họ một phần khi bị mất việc.

  23. 5. Thất Nghiệp5.5 Bảo hiểm thất nghiệp • Hạn chế: • Người thất nghiệp dành ít nỗ lực để tìm kiếm việc làm và muốn tránh các việc làm kém hấp dẫn. • Công nhân ít có nguyện vọng tìm kiếm sự bảo đảm việc làm khi họ thương lượng với giới chủ về điều kiện lao động

  24. 5. Thất Nghiệp5.6 Luật tiền lương tối thiểu • Làm ảnh hưởng quan trọng đến một số nhóm người có tỷ lệ thất nghiệp đặc biệt cao • Có thể được sử dụng để tìm hiểu một số nguyên nhân khác gây ra thất nghiệp cơ cấu

  25. 5. Thất Nghiệp5.6 Luật tiền lương tối thiểu • Phải hiểu tại sao luật tiền lương tối thiểu không phải là lương cao hơn mức tối thiểu mà luật pháp quy định • Luật tiền lương tối thiểu hầu như chỉ áp dụng cho các đối tượng là thành viên ít kinh nghiệm và kỹ năng nhất trong lực lượng lao động

  26. Tiền lương Dư cung lao động = thất nghiệp Cung về lao động Tiền lưưng tối thiểu ● ● WE ● Cầu về lao động 0 LD LE Ls Lượng lao động 5. Thất Nghiệp5.6 Luật tiền lương tối thiểu Thất nghiệp do tiền lương bị mắc ở trên mức cân bằng

  27. 5. Thất Nghiệp5.7 Công đoàn và thương lượng tập thể • Công đoàn là một hiệp hội công nhân thương lượng với chủ về tiền lương và điều kiện lao động • Trước đây công đoàn đã đóng vai trò lớn hơn nhiều trong thị trường lao động ở Mỹ • Các công đoàn tiếp tục đóng vai trò lớn ở nhiều nước Châu Âu

  28. 5. Thất Nghiệp5.7 Công đoàn và thương lượng tập thể • Kinh tế học về công đoàn • Công đoàn là một dạng các-ten • Thương lượng tập thể là quá trình công đoàn và doanh nghiệp thỏa thuận về các điều kiện lao động • Công đoàn đòi tiền lương cao hơn và điều kiện lao động tốt hơn so với mức mà doanh nghiệp muốn khi không có công đoàn

  29. 5. Thất Nghiệp5.7 Công đoàn và thương lượng tập thể • Kinh tế học về công đoàn • Công đoàn làm tăng tiền lương lên trên mức cân bằng, nó làm tăng cung và giảm cầu về lao động => thất nghiệp • Công nhân trong công đoàn gặt hái ích lợi của thương lượng tập thể, trong khi công nhân ngoài công đoàn chịu một phần thua thiệt

  30. 5. Thất Nghiệp5.7 Công đoàn và thương lượng tập thể • Công đoàn có lợi hay có hại đối với nền kinh tế • Nhóm phê phán công đoàn • Công đoàn chỉ là một dạng các-ten • Sự phân bổ lao động nảy sinh từ đó vừa không hiệu quả, vừa không công bằng • Không hiệu quả bởi tiền lương công đoàn cao làm giảm việc làm ở các doanh nghiệp có công đoàn xuống thấp hơn mức cạnh tranh hiệu quả • Không công bằng bởi một số công nhân được lợi nhờ sự mất mát của người khác

  31. 5. Thất Nghiệp5.7 Công đoàn và thương lượng tập thể • Công đoàn có lợi hay có hại đối với nền kinh tế • Nhóm ủng hộ công đoàn • Công đoàn là đối trọng cần thiết để chống lại sức mạnh thị trường của doanh nghiệp thuê công nhân • Công đoàn có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp cho doanh nghiệp phản ứng một cách có hiệu quả đối với mối quan tâm của công nhân

  32. 5. Thất Nghiệp5.8 Lý thuyết tiền lương hiệu quả • “Doanh nghiệp sẽ hoạt động có hiệu quả hơn nếu tiền lương cao hơn mức cân bằng “ • Sự khác nhau giữa các nguyên nhân làm nền kinh tế phải chịu 1 số thất nghiệp • Luật tiền lương tối thiểu và công đoàn ngăn cản các doanh nghiệp hạ thấp tiền lương khi có tình trạng dư cung về lao động • Lý thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng ràng buộc như thế đối với doanh nghiệp là không cần thiết trong nhiều trường hợp

  33. 5. Thất Nghiệp5.8 Lý thuyết tiền lương hiệu quả • Một số vấn đề có liên quan • Sức khỏe công nhân • Tốc độ thay thế công nhân • Nỗ lực của công nhân • Chất lượng công nhân

More Related