1 / 27

Hà Nội- 3/ 2014

ĐH Quốc Gia Hà Nội Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Hóa học Bộ môn Hoá học phân tích ------*****------ Giới thiệu bộ môn , định hướng chọn chuyên ngành và nghề nghiệp cho sinh viên. Hà Nội- 3/ 2014. Thông tin về bộ môn Hóa phân tích. Homepages: http:// chemvnu.hus.edu.vn

fay
Download Presentation

Hà Nội- 3/ 2014

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐHQuốcGiaHàNộiTrườngĐHKhoahọcTựnhiênKhoaHóahọcBộmônHoáhọcphântích------*****------Giớithiệubộmôn,địnhhướngchọnchuyênngànhvànghềnghiệpchosinhviênĐHQuốcGiaHàNộiTrườngĐHKhoahọcTựnhiênKhoaHóahọcBộmônHoáhọcphântích------*****------Giớithiệubộmôn,địnhhướngchọnchuyênngànhvànghềnghiệpchosinhviên Hà Nội- 3/ 2014

  2. Thông tin vềbộmônHóaphântích • Homepages: • http:// chemvnu.hus.edu.vn • http: vnushoaphantich.wordpress.com • Facebook: Bộ môn Phân tích- Khoa Hóa Đại học Quốc Gia Hà Nội

  3. NỘI DUNG (cần giải đáp) Học chuyên ngành Phân tích? Chọn đề tài nghiên cứu nào? với Thầy, Cô nào? Trong trường Làm gì? Làm ở đâu? Ra trường? Triển vọng nghề nghiệp?

  4. HÓA PHÂN TÍCH TRONG CUỘC SỐNG NÔNG NGHIỆP ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG Hoá Phân tích DƯỢC PHẨM THỰC PHẨM HÌNH SỰ CÔNG NGHIỆP SINH Y LÀM ViỆC Ở ĐÂU? -DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ, -TRƯỜNG ĐH, CAO ĐẲNG, VIỆN NGHIÊN CỨU, TRUNG TÂM …

  5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HÓA PHÂN TÍCH HIỆN NAY • Hoáphântíchphụcvụnhucầucuộcsống +phântíchthường qui, kiểmsoátchấtlượng + phântíchvàđánhgiásốliệuphântích + pháttriểnphươngphápphântích • Hóaphântíchphụcvụcáclĩnhvựcnghiêncứukhác + cảitiếnphươngphápphântích + nghiêncứutạoraphươngphápphântíchmới + khaitháccácthông tin cóíchsaukhiphântích

  6. CÔNG VIỆC SAU KHI RA TRƯỜNG • Lĩnhvựcnghiêncứu: pháttriểnphươngphápphântíchvàsửdụngthiếtbịhiệuquảthiếtbịphântíchđểkếtquảphântíchchínhxác, cóđộ tin cậycao. Yêucầuđúngngườiđượcđàotạovềphântíchđểvậnhànhthiếtbị. • Lĩnhvựckiểmtra, giámsát, đánhgiá: • Lĩnhvựcsảnxuất: -bộphậnkiểmtrachấtlượngsảnphẩm (KCS), phòngchuyênvềthựchiện ISO, đảmbảochấtlượngvàkiểmsoátchấtlượng (QA/QC).

  7. Yêucầuvớisinhviênkhiratrường • Vềkiếnthức: - làmchủđượcphươngphápvàthiếtbịphântích • Hiểubiếtrộngvềđốitượngphântíchvà sâuvềphươngphápphântích • Khảnăngxửlývàphântíchsốliệu, cókỹnănglàmviệctrongcácphòngthínghiệmtheo ISO 17025 • Sửdụngtốtngoạingữchuyênngànhtrongcôngviệc • Vềkỹnăng: thíchứngngayđượcvớicôngviệcsaukhiratrường, cókỹnăngsống, kỹnănglàmviệcnhómvàhoànthiệnbảnthân. • Vềtháiđộ: -cótinhthầncầutiến, kỷluật, tậntụyvớicôngviệc - Tự tin, làmchủđượccôngviệc, cuộcsống • YêucầucủabộmônHóaphântíchvềsinhviên: kiếnthứccơbảntốt, tácphonglàmthínghiệmcókỷluật, sửdụngđượcngoaingữchuyênngành, đảmbảotiếnđộnghiêncứu (cókiểmtrahàngtháng)

  8. Triển vọng công việc trong lĩnh vực Hóa phân tích • Khả năng xin việc: rất dễ vì tất cả các doanh nghiệp, lĩnh vực đều cần Hóa phân tích. • Khả năng thích ứng với công việc: rất cao, vì chỉ cần biết phương pháp phân tích • Lương: tốt, tùy theo lượng công việc đảm nhiệm • Thăng tiến: nhanh , theo tay nghề

  9. Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: • Học được gì ? +Đảm nhiệm được công việc như nhà phân tích thực thụ. + Có khả năng làm chủ các trang thiết bị phân tích hiện có. + thích ứng được với công việc trong các lĩnh vực khác nhau +tăng cường vốn tiếng Anh chuyên ngành để có thể làm việc được trong môi trường tự nghiên cứu, với các công ty nước ngoài.

  10. Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: • Cần rèn luyện thêm những gì trong trường ĐH? - Kiến thức cơ bản và chuyên ngành - Tiếng Anh • Kỹ năng giao tiếp, ứng xử • Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm • Kỹ năng tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu • Khả năng đề xuất và sáng tạo trong công việc • Tính kỷ luật, tự tin, lòng đam mê, hăng say và tận tụy trong công việc.

  11. Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: SV nên theo hướng nghiên cứu khoa học nào? • Bước 1: Quyết định sẽ học tiếp ở nước ngoài hay đi làm luôn rồi học tiếp trong nước • Bước 2: Lựa chọn. + Nếu học tiếp ở nước ngoài: cần lựa chọn các lĩnh vực ưu tiên mà các ngành gần ở các trường ĐH định xin học bổng đang hướng tới + Nếu đi làm trong nước: Lĩnh vực gì (sản xuất, dịch vụ, viện nghiên cứu, cán bộ giảng dạy… • Bước 3: Đặt vấn đề với GVHD về: +Bất kỳ hướng nghiên cứu nào nếu mình quan tâm + Hoặc theo hướng nghiên cứu, đề tài mà các thầy cô đang làm chuyên sâu

  12. Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: • Đăng ký theo thầy, cô nào? • Ưu tiên chọn công việc và hướng nghiên cứu trước • Có thể theo bất kỳ thầy cô nào trong bộ môn (xem các hướng nghiên cứu đang tiến hành) • Có thể xin làm nghiên cứu khoa học, niên luận hoặc khóa luận tốt nghiệp với cả các thầy cô bên ngoài bộ môn, khoa, trường nếu chuyên ngành phù hợp.

  13. Bộ môn HOÁ HỌC PHÂN TÍCH PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRUNG PGS.TS TẠ THỊ THẢO ThS LÊ THỊ HƯƠNG GIANG PGS.TS NGUYỄN VĂN RI PGS.TS. TÙ BÌNH MINH TS. PHẠM THỊ NGỌC MAI TS. NGUYỄN THỊ KIM THƯỜNG TS. NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG TS. BÙI XUÂN THÀNH

  14. PGS.TSTạThịThảo - Phântíchlượngvếtcácchấtbằngcácphươngphápphântíchhóalýhiệnđạitrongcácđốitượngkhácnhau. - Cáckỹthuậtnângcaoxácđịnhđồngthờicácchấtbằngcácphươngpháphồi qui đabiếntuyếntínhvàmạngnoronnhântạosửdụngphầnmềmMATLAB. • Sửdụngcácphươngpháptoán, thốngkêvàđồhọa (chemometric), kếthợpvớibảnđồsốđểnghiêncứuđánhgiánguồngốc, sựphânbốvàlantruyềnchất ô nhiễmtrongmôitrường. • Tínhtoánđộkhôngđảmbảođo, tốiưuhóa qui trìnhphântích, đảmbảochấtlượngvàkiểmsoátchấtlượngtrongphòngthínghiệm, xácnhậngíatrịsửdụngcủaphươngphápphântích.

  15. PGS.TSNguyễnXuânTrung Hóa học phân tích xanh * Nghiêncứu sử dụng loại vật liệu an toàn và dễ phân hủy sau khi sử dụng trong quá trình chuẩn bị mẫu phân tích * Giảm thiếu lượng mẫu phân tích bằng sử dung các kỹ thuật tách chiết như chiết pha rắn, Vi chiết pha rắn, Chiết điểm mù, Chiết giọt đơn, Chiết hấp thu que khuấy * Nghiên cứu tổng hợp loại pha tĩnh có tính chọn lọc cao dạng in dấu phân tử (Moleculary imprinted polymers) dùng cho kỹ thuật chiết pha rắn.

  16. PGS.TS Nguyễn Văn Ri • Các phương pháp sắc kí phân tích các đối tượng mẫu thực phẩm, dược phẩm: các beta-lactam,.. • Phân tích và nghiên cứu ứng dụng các nguyên tố đất hiếm • Phân tích đánh giá và nghiên cứu chế tạo các vật liệu xử lý nước

  17. TS. PhạmThịNgọc Mai • Vật liệu nano ứng dụng trong Hóa học phân tích • Vật liệu hấp phụ các kim loại nặng: vật liệu tự tổng hợp (than hoạt tinh gắn các tác nhân tạo phức), vật liệu tự nhiên được biến tính hoá học (vỏ sò, vỏ trấu). • Xúc tác quang hóa phân hủy các chất hữu cơ: làm việc trong vùng UV, trong vùng VIS. • Điện cực chọn lọc ion, điện cực polime dẫn ứng dụng cho biosensor. • Phân tích kim loại nặng và các chất hữu cơ khó phân huỷ trong các đối tượng môi trường

  18. PGS.TS. TừBình Minh • Pháthiệnvàđánhgiá ô nhiễm, rủirođếnhệsinhtháivà con ngườitạimộtsốđiểm ô nhiễmnặng (contaminated sites): phốihợpvớiĐạihọc Ehime, NhậtBản; BộTN&MT; TrungtâmCETASD • KiểmkêphátthảicácchấtPOPstrongnôngnghiệpvàcôngnghiệp: phốihợpvớiPhòngthínghiệm Dioxin, BộTN&MT • Nghiêncứuvềsựvậnchuyểnvàsốphậncủacácchấtdượcphẩm (thuốckhángsinh) • Kĩthuậtđểphântíchsửdụng: cácphươngphápsắckíkhí, lỏng, khổiphổvàcácquátrìnhlàmsạchtáchphândoanmẫu. • Biêntậpviêncủatạpchí Environmental Geochemistry and Health (EGAH), Springer

  19. TS. Nguyễn Thị Ánh Hường • Sử dụng phương pháp điện di mao quản để xác định các nhóm chất: - Các chất dược phẩm (pharmaceuticals): kháng sinh, thuốc giảm đau (paint killers), v.v… - Các hợp chất có khả năng làm rối loạn tuyến nội tiết (Endocrine Disrupting Chemicals – EDCs): Bis phenol A, Ankylphenols. • Nghiên cứu chế tạo các điện cực chọn lọc ion

  20. TS. Nguyễn Thị Kim Thường • Nghiên cứu chế tạo các điện cực biến tính, điện cực màng và ứng dụng trong phân tích lượng vết  • Nghiên cứu xác định các hợp chất hữu cơ (các vitamin, các chất kháng sinh, ...) bằng phương pháp von-ampe • Nghiên cứu chế tạo các kit thử nhanh xác định một số chỉ tiêu hóa học của môi trường nước • Nghiên cứu tính chất quang điện hóa của các hoạt chất trong dược phẩm

  21. TS. Bùi Xuân Thành • Nghiên cứu xây dựng các phương pháp phân tích nhanh chất lượng dược phẩm. • Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích lượng vết các chất trong đối tượng môi trường và thực phẩm

  22. ThS. Lê Thị Hương Giang • Nghiên cứu ứng dụng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, von-ampe hòa tan hấp phụ xúc tác trong phân tích lượng vết   • Nghiên cứu xác định các hợp chất hữu cơ (các vitamin, các chất kháng sinh, ...) bằng phương pháp von-ampe

  23. Các cán bộ thỉnh giảng, hợp tác nghiên cứu khoa học và có thể tham gia đồng hướng dẫn • GS.TS. Phạm Hùng Việt Trung tâm CETASD 0913572589 • TS. Vũ Đức Lợi Viện Hoá học 0913209179 • PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ Viện CNMT 0915381354 • TS. Nguyễn Thị Kim Dung Viên CNXH 0988523469 • TS. Nguyễn Văn Tài Viện Dược liệu 0978427242 • TS. Phương Thiện Thương Viện Dược liệu 0972872418

  24. Thơ vui về môn Hoá phân tích Nếu ai nói Phân tích là ác mộng Tôi mỉm cười, nào có khó gì đâu Chuẩn t, chuẩn Fish, chuẩn Gaux, Khoảng tin cậy, phương sai, độ lệch chuẩn, tha hồ nhào lộn Công thức tính pH ôi sao lộn xộn Dung dịch đệm, axit, bazơ mạnh, yếu, loạn cào cào Ở trên bảng cô cứ hỏi tại sao Chất nào kết tủa truớc chất nào kết tủa sau ai mà biết được

  25. Thơ vui về môn Hoá phân tích (tiếp) Qui luật tích số tan còn chưa kịp thuộc Cô đã vội nhảy sang các loại anpha. Công thức tính alpha dài mấy mùa hoa Mình tự thán phục mình thế mà nhớ được Vẫn chưa hết còn phải học thuộc Sai số chỉ thị, trước, sau điểm tương đương, mỗi chuẩn độ một bài Dung dịch đổi màu ôi đến là tài Đang tím chuyển xanh, trước vàng sau đỏ Rất dễ nhầm là cân bằng oxi hoá khử Viết phương trình Nerst sai là sẽ toi đời

  26. Thơ vui về môn Hoá phân tích (tiếp) Học phân tích khó thế đó bạn ơi Nhưng không khó với những ai nỗ lực Có ngọn núi nào leo lên không khó nhọc Nhưng thật tuyệt vời khi chinh phục đỉnh cao. P.T.N.M (2013) Tại sao phải học khó thế? Không học tốt thì sẽ phân tích sai  ảnh hưởng trầm trọng đến xã hội!

  27. Thank you & Welcome to HPT!

More Related