120 likes | 334 Views
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 81. CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THÚ VỊ. GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN PHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG. Kiểm tra bài cũ. 1) Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?. 2) Nối các pt ở cột A với câu phù hợp ở cột B. Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
E N D
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 81 CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THÚ VỊ GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN PHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Kiểm tra bài cũ 1) Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 2) Nối các pt ở cột A với câu phù hợp ở cột B Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu B1: Tìm ĐKXĐ của PT B2: Qui đồng mẫu cả hai vế, rồi khử mẫu B3: Giải PT vừa nhận được B4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận (2x – 5)(3x+1) = 0
Tiết 56:ÔN TẬP CHƯƠNG III(T2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 56:ÔN TẬP CHƯƠNG III(T2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Phương trình x – 3 = 0 tương đương với phương trình: A. x = 6 B. 2x = 3 C. x = 3 x = -3 D. 2. Phương trình 2x + 5 = 0 có tập nghiệm là: A. S={ } B. S={ } C. S={ } D. S={ } 3. Phương trình (x - 5)(x +4) = 0 có tập nghiệm là: A. S ={5; 4} B. S ={-5; 4} C. S ={-5; -4} D. S ={5; -4} 4. Phương trình =0 có tập nghiệm là: C. S = {-1} D. S = {-1;1} B. S = {1} A.
Tiết 56:ÔN TẬP CHƯƠNG III(T2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 2. Giải phương trình • 4(x + 2) = 5( x – 2 ) b)
Tiết 56:ÔN TẬP CHƯƠNG III(T2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN • 4(x + 2) = 5( x – 2 ) 4x + 8 = 5x – 10 4x – 5x = - 10 – 8 – x = –18 x = 18 Vậy S = {18}
TIẾT 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Nêu cách giải PT chứa ẩn ở mẫu ? Qui đồng mẫu cả hai vế, rồi khử mẫu ta được PT nào ? Hãy tìm ĐKXĐ của PT? Dạng PT chứa ẩn ở mẫu ĐKXĐ: x => (x+1)(x+ 2)+x(x- 2) = 6 – x + x2 - 4 x2+ 2x + x + 2+ x2 - 2x = 6 - x+ x2 - 4 Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu B1: Tìm ĐKXĐ của PT B2: Qui đồng mẫu cả hai vế, rồi khử mẫu B3: Giải PT vừa nhận được B4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận 2x2 - x2+ x+ x = 6 – 4 – 2 x2+2x = 0 x(x+2) = 0 - Hoặc x = 0 ( thoả mãn ĐKXĐ) - Hoặc x - 2 = 0 x = 2 ( loại bỏ) PT có tập nghiệm: S =
Tiết 56:ÔN TẬP CHƯƠNG III(T2) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. SAB= ?km Vxuôi dòng Khi giải bài toán có dạng chuyển động ta cần chú ý mối quan hệ của những đại lượng nào? * Quãng đường * Thời gian * Vận tốc của ca nô * Vận tốc xuôi dòng của ca nô * Vận tốc ngược dòng của ca nô * Vận tốc dòng nước A Vngược dòng Đây là loại toán chuyển động của dòng nước Thời gian xuôi dòng là 4 giờ Vnước= 2km/h B Thời gian ngược dòng là 5 giờ Đề bài yêu cầu gì? Bài toán cho ta biết những đại lượng nào ? Ta có phương trình x (2) 4 (1) (3) x 5 2
TIẾT 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. SAB= ?km Vxuôi dòng A Vngược dòng Thời gian xuôi dòng là 4 giờ Vnước= 2km/h B Thời gian ngược dòng là 5 giờ x Ta có phương trình (1) (2) x+2 4(x+2) 4 4(x+2)=5(x-2) 5 (3) 5(x – 2) x – 2 (4) 2
Bài tập về nhà • Làm lại cho hoàn chỉnh những bài tập đã được hướng dẫn ở lớp • BT 51, 52, 53, 55, 65/33,34(sgk) • Đọc trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng” Chúc các em học giỏi và thành công!