190 likes | 414 Views
BAÙNH TROÂI NÖÔÙC. BAÙNH TROÂI NÖÔÙC. I. Hồ Xuân Hương. TÁC GIẢ. - Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Gia đình từng sống ở phường Khán Xuân gắn Hồ Tây của Hà Nội. - Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
E N D
BAÙNH TROÂI NÖÔÙC I Hồ Xuân Hương TÁC GIẢ - Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Gia đình từng sống ở phường Khán Xuân gắn Hồ Tây của Hà Nội. - Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. Hồ Xuân Hương lai lịch chưa thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con của Hồ Phi Diễn ( 1704 - ? ), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường KhánXuân gắn Hồ Tây của Hà Nội. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.
BAÙNH TROÂI NÖÔÙC Hồ Xuân Hương I TÁC GIẢ II ĐỌC- CHÚ GIẢI
BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Hồ Xuân Hương, trong hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) • Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ( bài thơ gồm có 4 câu, mỗi câu bảy chữ, hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, câu 2, câu4).
BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Đây là bài thơ làm theo lối vịnh vật ( TKIII- TKIV ở Trung Hoa và thịnh hành ở Việt Nam vào TKXV). Các vật được vịnh gồm động vật, thực vật, đồ vật. Thơ vịnh vật cần đạt 2 yêu cầu: + Miêu tả sao cho giống đặc điểm của của sự vật, khiến người đọc nhận ra ngay sự vật đó. + Kí thác tâm tình, mượn vật để gởi gắm tình cảm, tư tưởng của người viết. Thơ vịnh càng giống thì việc gởi gắm, kí thác tình cảm càng sâu, càng hay.
BAÙNH TROÂI NÖÔÙC Hồ Xuân Hương I TÁC GIẢ II ĐỌC- CHÚ GIẢI III TÌM HIỂU VĂN BẢN
BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đã được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ gợi ý trên, em hãy cho biết: Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào?
BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 1/ Tả chiếc bánh trôi nước. Là thứ bánh được làm bằng bột nếp, màu trắng, hình tròn, bên trong có nhân màu đỏ.Bánh được luộc trong nước đun sôi, lúc chưa chín thì bánh chìm , lúc chín thì bánh nổi lên trên..Nếu nhào bột nhão thì bánh sẽ nát, ít nước quá thì bánh sẽ bị cứng. == > Chính xác, giống thật, sinh động.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2/ Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. - “Thân em” -> *Câu 1: chỉ người phụ nữ - Hình thể: “vừa trắng lại vừa tròn” / điệp ngữ/ -> Trân trọng vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng. * Câu 2: - Thân phận: “ bảy nổi ba chìm”/ thành ngữ / -> bấp bênh, chìm nổi giữa cuộc đời. * Câu 3 : - Số phận: “ rắn nát” “tay kẻ nận” -> bị lệ thuộc.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2/ Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. - “Thân em” -> *Câu 1: chỉ người phụ nữ - Hình thể: “vừa trắng lại vừa tròn” / điệp ngữ/ -> tự tin về vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng. * Câu 2: - Thân phận: “ bảy nổi ba chìm”/ thành ngữ / -> bấp bênh, chìm nổi giữa cuộc đời. * Câu 3 : - Số phận: “ rắn nát” “tay kẻ nận” -> bị lệ thuộc. Câu 1 >< câu 2, câu 3 nghĩa đối nhau : “ trắng, tròn >< bảy nổi ba chìm ”, “tay kẻ nặn” -> sự bất công của người phụ nữ trong xã hội cũ; lòng thương cảm của tác giả.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2/ Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. - “Thân em” -> *Câu 1: chỉ người phụ nữ - Hình thể: “vừa trắng lại vừa tròn” / điệp ngữ/ -> tự tin về vẻ đẹp xinh xắn, trong trắng. * Câu 2: - Thân phận: “ bảy nổi ba chìm”/ thành ngữ / -> bấp bênh, chìm nổi giữa cuộc đời. * Câu 3 : - Số phận: “ rắn nát” “tay kẻ nận” -> bị lệ thuộc. *Câu 4: - Phẩm chất: -> khẳng định phẩm + Các từ ngữ : “mà”, “vẫn giữ” “ tấm lòng son” chất cao quí, lòng trong trắng, thủy chung, son sắt của người phụ nữ.
BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. THẢO LUẬN Hồ Xuân Hương, trong hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) Nhân xét ngôn ngữ trong bài thơ? Bài thơ có hai lớp nghĩa ,lớp nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ ? Vì sao?
BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Hồ Xuân Hương, trong hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) Lớp nghĩa thứ hai quyết định giá trị bài thơ Vì: đó là mục đích sáng tác của tác giả. Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
BAÙNH TROÂI NÖÔÙC Hồ Xuân Hương I TÁC GIẢ II ĐỌC- CHÚ GIẢI III TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Tả chiếc bánh trôi nước 2/ Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ IV TỔNG KẾT Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: • Học thuộc lòng bài thơ. Nắm lớp nghĩa thức hai của bài thơ ( phần tổng kết) • Đọc, soạn bài: “ Quan hệ từ” • Đọc và trả lời câu hỏi mục I ( câu 1, câu 2 SGK trang 96,97) -> rút ra kết luận Thế nào là quan hệ từ? • Đọc và trả lời câu hỏi mục II ( câu 1,2,3, SGK trang 97 ) -> rút ra cách sử dụng quan hệ từ. • - Xem trước MỤC II/ Luyện tập.
Thân ái, chào các em. Chúc các em học tốt.