250 likes | 463 Views
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN. ÑÒA K34B. NHÓM ĐỊA 3B. NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình Th.s Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nhóm 3 Nguyễn Thị Kim Chi Phan Thị Oanh Tô Hoàng Thái
E N D
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ÑÒA K34B NHÓM ĐỊA 3B
NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình Th.s Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nhóm 3 Nguyễn Thị Kim Chi Phan Thị Oanh Tô Hoàng Thái Nuyễn Ngọc Phương Trần An Vinh.
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN I. Khái quát II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP • Điều kiện tự nhiên: • Nhật Bản là một quốc đảo, diện tích hơn 370 000 km 2. • Lãnh thổ gồm 4 đảo lớn: Hooccaido, Honsu, Kiuxiu, Xicocu. • 80% diện tích là đồi núi. • Nghèo khoáng sản. • Gặp nhiều thiên tai: núi lửa, động đất, bão... III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 2. Điều kiện KT –XH: II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Dân số: hơn 127 triệu người (2005). Mật độ dân số: 338 người/km 2. 90% dân tập trung ở thành thị và đồng bằng. Trình độ dân trí cao GDP/người: 37.875 USD (2005). Tổng GDP: 4.848 tỷ USD (2005). III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN II. Điều kiện phát triển công nghiệp II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP • 1. Thuận lợi: • a. Vị trí địa lý: • Nằm trên tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. • Nằm gần các nền kinh tế lớn : Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc. • Bờ biển có nhiều vũng, vịnh để xây dựng cảng biển III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN b. Kinh tế - xã hội: II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Lao động siêng năng, cần cù, giàu ý chí, kỷ luật cao, giàu lòng tự hào dân tộc. Trình độ lao động cao: 99% trẻ em học hết PTCS, 40% học sinh trung học vào đại học; đội ngũ cán bộ khoa học đông đảo, năng động. Chính phủ luôn điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với từng thời kỳ. Cơ sở hạ tầng hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 2. Khó khăn: II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Nghèo tài nguyên thiên nhiên, đáng kể chỉ có than, dầu mỏ, sắt nhưng trữ lượng cũng rất ít. Gặp nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão, lũ... Dân số đang bị già hóa gây sức ép về nhu cầu lao động. Dân cư phân bố không đều. Sự cạnh tranh của những nền kinh tế lớn cũng như những nền kinh tế mới nổi. III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN III. Đặc điểm phát triển công nghiệp II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP • 1. Các giai đoạn phát triển công nghiệp: • a.Trước Minh Trị (1868): đất nước lạc hậu, không có công nghiệp, chỉ có thủ công nghiệp. • b.1868 – Thế chiến thứ II: phong trào “Duy Tân” làm thay đổi bộ mặt đất nước, công nghiệp phát triển. Than: 21 triệu tấn, thép: 2.5 triệu tấn (1913). III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN c. Từ 1945 – 1970: đây là thời kỳ tái thiết đất nước sau khi chiến bại trong thế chiến II. Đứng đầu thế giới về một số sản phẩm: đóng tàu, máy ảnh, vô tuyến truyền hình, tơ nhân tạo.. d. Từ 1970 – nay: Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế. Công nghiệp hiện đại hóa cao. II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 2. Sự phát triển một số ngành công nghiệp: Công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhật, chiếm 32% GDP. a.Công nghiệp điện tử: chiếm 60% tỷ trọng hàng điện tử trên toàn thế giới. b.Công nghiệp ô tô: là ngành lớn thứ hai ở Nhật, mỗi năm sản xuất hàng chục triệu chiếc. II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP c. Công nhiệp chế biến dầu mỏ và tổng hợp hóa dầu cũng là thế mạnh. Hàng năm Nhật chế biến trên 200 triệu tấn dầu lửa. d. Công nghiệp năng lượng: sản lượng hơn 1.120 tỷ KWh (2004). Trong đó: 25% năng lượng nguyên tử, 13% thủy điện. III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP e. Công nghiệp sản xuất thép: đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc, đạt 113 triệu tấn (2005). f. Công nghiệp đóng tàu: đứng đầu thế giới g. Công nghiệp đánh cá: trước đây đứng thứ hai thế giới sau Peru. Sản lượng gần 10 triệu tấn/năm. III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP • h. Công nghiệp dệt may: là ngành lâu đời, đang chuyển giao sang các nước đang phát triển. • Công nghiệp hàng không vũ trụ: đang hết sức chú trọng. Sản lượng đạt 34 tỷ USD (1997). III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN j. Công nghiệp chế tạo robot: đứng đầu thế giới về số lượng người máy và máy tự động hóa. Giá trị sản xuất năm 1997 là 118,6 tỷ USD. k. Công nghiệp xây dựng: chiếm 20% giá trị thu nhập công nghiệp. Nhật nổi tiếng với các công trình ngầm, cầu biển, tòa tháp, nhà cao tầng. II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
KHÁI QUÁT VỀ ẤN ĐỘ HIỆN TRẠNG CHUNGNGÀNH DỊCH VỤ I. GIAO THÔNG VẬN TẢI II. NGOẠI THƯƠNG
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 3. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp: Các khu công nghiệp đều nằm ven biển, đồng thời là những hải cảng tạo thành các dải công nghiệp. Ví dụ: Xicocu, Osaka, Iokohama, Cobe...Sâu vào đất liền, công nghiệp phân bố thưa thớt.Đảo Honsu là nơi có nhiều trung tâm công nghiệp nhất.Một số công ty lớn ảnh hưởng quan trọng tới công nghiệp Nhật Bản: Mitsubisi, Mitsui, Fuji, Tosiba, Hitachi, Honda... II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN IV. Kết luận II..ĐIỀN KIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP • Công nghiệp Nhật Bản giữ vai trò quan trọng không những đối với kinh tế trong nước mà cả nền kinh tế thế giới. • Hiện nay, công nghiệp Nhật Bản đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của những nền kinh tế lớn và những nền kinh tế mới nổi. Điều này đòi hỏi Nhật Bản phải có những chính sách điều chỉnh phát triển công nghiệp hợp lý III..ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP IV. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Địa lí KTXH thế giới, Ông Thị Đan Thanh, NXB ĐHSP, 2007. 2.Địa lí KTXH thế giới, Bùi Hải Yến, NXBGD, 2008. www.gdtd.vn www.dulichao.com...
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !