1 / 26

Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá

Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá. Tiến sĩ Heather Wipfli Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg. Mục tiêu Học tập. Tìm hiểu xem công ước khung là gì Hiểu được lý do căn bản của việc phát triển Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC)

Download Presentation

Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá Tiến sĩ Heather Wipfli Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

  2. Mục tiêu Học tập • Tìm hiểu xem công ước khung là gì • Hiểu được lý do căn bản của việc phát triển Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC) • Mô tả quá trình đàm phán Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá • Nhận biết những yếu tố quan trọng trong nội dung của Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá

  3. Phần A Lý do căn bản của việc lập ra Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá

  4. Công ước Khung là gì? • Một công cụ pháp lý quốc tế, mang tính ràng buộc, nó thiết lập các các cam kết chung và hệ thống chung cho việc điều chỉnh một phạm vi vấn đề (công ước) • Các biện pháp cụ thể được thiết kế để thực thi các mục tiêu của công ước khung, hoặc các cam kết thể chế bổ sung được thực hiện thông qua các nghị định thư • Ví dụ: Công ước Khung về Biến đổi Khí hậu/Nghị định thư Kyoto

  5. Nghị định thư Công ước khung Công ước Khung là gì? Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá là một hiệp ước toàn cầu dựa trên bằng chứng, được thiết kế để kiềm chế sự gia tăng và lây lan của đại dịch thuốc lá trên toàn cầu

  6. Đổi mới của Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá • Công ước đầu tiên về y tế công cộng • Lần đầu tiên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thực thi quyền của mình trong việc đàm phán luật pháp quốc tế • Lần đầu tiên các quốc gia thành viên của WHO đã làm việc cùng nhau để ứng phó tập thể với dịch bệnh mãn tính

  7. Đại dịch gây ra bởi các Yếu tố Quốc tế • Tự do hóa thương mại • Đầu tư trực tiếp nước ngoài • Truyền thông và quảng cáo toàn cầu

  8. Hoạt động Thuốc lá của công ty Philip Morris International Nguồn: Hammond, R. (1998).

  9. Thị phần Toàn cầu Nguồn: phỏng theo CTLT từ Pope, T. (2000).

  10. Ví dụ: Phân bổ của Hạn chế Quảng cáo Nguồn: Credit Suisse/First Boston. (2001).

  11. Một vài Ví dụ • Cuộc đua Công thức 1 • Internet • Tạp chí

  12. Triển Khai Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá • 1994: Hội thảo Thế giới lần thứ 9 về Thuốc lá hay Sức khỏe đã thông qua một bản nghị quyết ủng hộ cho đề xuất về Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá. • 1998: Tiến sĩ Gro Harlem Brudtland được bầu làm Tổng Giám đốc WHO và ông đã lập ra Sáng kiến Không Hút thuốc như là một trong hai dự án của nội các • 1999: WHO phát động công việc chính thức về Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá

  13. Nhóm Công tác Kỹ thuật • 1999-2000: Hai Nhóm Công tác Kỹ thuật (các vấn đề được vạch ra để đàm phán) • Chịu trách nhiệm tập hợp cơ sở bằng chứng cho công ước • Bản thảo Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của nhóm công tác đã được cơ quan đàm phán chính thức chấp nhận như là bước khởi đầu của quá trình đàm phán

  14. Phiên Điều trần Công cộng về Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá David Davies, PMI • 514 ý kiến đệ trình từ các bên có lợi ích chính trong quá trình Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá • Chứng thực từ 144 tổ chức, bao gồm 90 tổ chức y tế công cộng và tất cả 4 công ty thuốc lá đa quốc gia • Diễn đàn toàn cầu lần thứ nhất để ngành công nghiệp này thú nhận tác động gây nghiện và nguy hiểm chết người của việc hút thuốc chủ động (lần đầu tiên sự chia tách của ngành này về Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá trở nên rõ ràng) Andrew Hayes, UICC Nguồn hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới. (2000).

  15. Cơ quan Đàm phán Liên chính phủ (INB) • 2002 đến 2003: sáu phiên đàm phán liên chính phủ (đồng ý với văn bản nội dung cuối cùng của công ước) Nguồn hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới. (2000).

  16. Tham gia Toàn cầu Nguồn hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới. (2007).

  17. Tham gia của INB • Ban thư ký: Tổ chức Y tế Thế giới • Chủ tọa: Đại sứ Celso Amorim (Bra-xin), được thay thế bởi Đại sứ Felipe de Seixas Correa (Bra-xin) • Phái đoàn quốc gia • Tổ chức Phi Chính phủ (NGO) Nguồn hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới. (2007).

  18. Phái đoàn Quốc gia • Hơn 170 quốc gia tham dự • Số lượng thành viên của các phái đoàn rất đa dạng, từ Phái đoàn Geneva chỉ có một đại biểu, cho tới các phái đoàn với các quan chức từ nhiều bộ ngành (thương mại, tài chính, ngoại giao, hải quan, ngành công nghiệp thuốc lá quốc gia) • Một số phái đoàn có các thành viên của cộng đồng NGO quốc gia hoặc ngành công nghiệp thuốc lá

  19. Phái đoàn Quốc gia “Những quốc gia đã thực hiện; những quốc gia muốn thực hiện; những quốc gia muốn nhưng không thể thực hiện; và những quốc gia không muốn thực hiện”. —Felipe de Seixas Correa, Chủ tọa INB, phát biểu trong các phiên đàm phán của INB

  20. Liên hợp Vùng Nguồn hình ảnh: Huber, L. (2006).

  21. NGO • Chỉ những NGO có mối quan hệ chính thức với WHO • Được phép phát biểu để giải thích, với sự cho phép của chủ tọa trong các phiên đàm phán toàn thể • Phối hợp chặt chẽ với các chính phủ thân thiện • Tổ chức các hội thảo kỹ thuật, chuyển giao thông tin và phản kháng

  22. Liên minh NGO Nguồn hình ảnh: Huber, L. (2006).

  23. Liên minh Công ước Khung Nguồn hình ảnh: Liên minh Công ước Khung. (2003).

  24. Ký và Phê chuẩn • Tháng 5 năm 2003: Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) nhất trí thông qua Công Ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá • Tháng 6, 2003: Bắt đầu lấy chữ ký (Cộng đồng Châu Âu là đơn vị ký đầu tiên) • Tháng 12 năm 2004: Được phê chuẩn bởi quốc gia thứ 40 (Pê-ru) Nguồn hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới. (2003).

  25. Có Hiệu lực • Đòi hỏi phải có 100 bên ký và 40 bên phê chuẩn • 40 bên phê chuẩn đầu tiên bao gồm Pháp, Nhật, Ấn độ . . . • 28 Tháng 2 năm 2005: công ước có “hiệu lực” (có tính ràng buộc đối với các quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước) Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới. (2007).

  26. Hội Nghị Các bên • Đưa ra các biện pháp kỹ thuật, quy trình và tài chính có liên quan đến công ước • Tất cả các quốc gia đã cam kết, mà công ước này đã trở thành “có hiệu lực” đối với các quốc gia đó • Các quốc gia khác (bao gồm các bên đã ký) có thể tham gia với tư cách quan sát viên • Những NGO có mối quan hệ chính thức với WHO có thể tham gia với tư cách quan sát viên

More Related