970 likes | 1.4k Views
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC. BÀI GIẢNG ĐO VẼ ĐỊA CHÍNH. CBGD: Th.S Nguyễn Tấn Lực. CH ƯƠNG 1 QUY TRÌNH ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC. Có 3 phương pháp đo vẽ chủ yếu. Phương pháp đo vẽ trực tiếp (toàn đạc, toàn đạc điện tử, GPS).
E N D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC BÀI GIẢNG ĐO VẼ ĐỊA CHÍNH CBGD: Th.S Nguyễn Tấn Lực
CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Có 3 phương pháp đo vẽ chủ yếu Phương pháp đo vẽ trực tiếp (toàn đạc, toàn đạc điện tử, GPS) Phương pháp đo vẽ bằng ảnh máy bay kết hợp điều vẽ thực địa Phương pháp biên tập từ bản đồ địa chính, địa hình hiện hữu kết hợp đo bổ sung thực địa Quy trình công nghệ đo vẽ của các phương pháp 3
Luận chứng KT - KT KCA Ng.N Bay chụp ảnh Quét ảnh (ảnh phiên bản cứng) Xây dựng mô hình Tăng dày KCA NN PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ 4
Nắn, xuất bình đồ ảnh Xác định ranh, điều vẽ bổ sung thực địa. Thu thập thông tin địa giới, ranh giới, mốc giới quy hoạch Số hóa bản đồ gốc Kiểm tra,đối soát, chỉnh lý bản đồ gốc Xuất biên bản bàn giao mốc ranh SDĐ PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ 5
Biên tập BĐĐC Xuất HSKT Kiểm tra, nghiệm thu sp đo đạc Xuất bản bản đồ Lập bảng thống kê diện tích Đăng ký, cấp mới GCN QSDĐ Bàn giao sp PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ 6
Luận chứng KT - KT Lưới khống chế Cắm cọc ranh SDĐ Thiết kế lưới Vẽ lược đồ. Thu thập thông tin chủ SDĐ,loại SDĐ Thu thập địa giới, ranh quy họach Thi công lưới Xử lý SL Đo vẽ chi tiết PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT 7
Biên vẽ bản đồ gốc Kiểm tra,đối soát, chỉnh lý bản đồ gốc Xuất biên bản bàn giao mốc ranh SDĐ Biên tập BĐĐC Xuất HSKT Kiểm tra, nghiệm thu sp đo đạc PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT 8
Xuất bản bản đồ Lập bảng thống kê diện tích Đăng ký, cấp mới GCN QSDĐ Bàn giao sp PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT 9
ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Đặc điểm các phương pháp Đối với phương pháp đo trực tiếp Do tiếp xúc trực tiếp với địa vật trong quá trình đo nên khả năng nhận dạng, quan sát đối tượng đo dễ dàng Sản phẩm cho độ chính xác ở mức cao Phụ thuộc vào khả năng thông hướng ở thực địa Phụ thuộc vào tình hình thời tiết và đặc điểm khu đo nên mất nhiều thời gian đo vẽ ở thực địa Phù hợp khi thành lập bản đồ TL 1/200 – 1/2000 10
Đặc điểm các phương pháp Đối với phương pháp không ảnh Do quan sát từ ảnh nên tính chất các đối tượng đo vẽ có tính khách quan Quá trình đo vẽ nhanh, có tính thời sự cao Có thể đo vẽ ở mọi đặc điểm địa hình, không phụ thuộc điều kiện thời tiết Độ chính xác của phương pháp chưa thể đo đạc BĐĐC TL 1/200 – 1/1000 Phù hợp thành lập BĐĐC TL 1/2000 – 1/10000 11
CHƯƠNG 2 LƯỚI KHỐNG CHẾ PHỤC VỤ ĐO VẼ BĐĐC 12
LƯỚI KC ĐCCS • MẬT ĐỘ ĐiỂM • Mật độ điểm ĐCCS ước tính dựa theo mật độ điểm KC nhà nước cho khu đo • PP đo trực tiếp • TL 1:5000 – 1:10000: 20-30 km2 / 1 điểm • TL 1:200 – 1:2000: 10 – 15 km2 / 1 điểm • Khu đô thị, CN, đất có giá trị kinh tế cao: • 5 – 10 km2 / 1 điểm
LƯỚI KC ĐCCS • MẬT ĐỘ ĐiỂM • PP đo ảnh hàng không • 20 – 30 km2 / 1 điểm không phụ thuộc TL bản đồ • PP ĐO ĐẠC • Sử dụng công nghệ GPS • ĐỒ HÌNH LƯỚI • Mạng tam giác; chuỗi tam giác, đa giác
LƯỚI KC ĐCCS • c. đồ hình lưới đa giác
LƯỚI KC ĐCCS • TÊN ĐiỂM ĐCCS • Tên điểm ĐCCS gồm 6 chữ số: ABCDEF • A: phụ thuộc tờ bđđh TL1/106 chứa điểm ĐCCS • F-48: 0 • E-48: 2 • D-48: 4 • C-48: 6 • D-49: 8
LƯỚI KC ĐCCS • TÊN ĐiỂM ĐCCS • BC: phụ thuộc STT tờ bđđh TL1/100.000 chứa điểm ĐCCS • BC = 01 96 • D: 4 • EF: STT điểm KC : 01 nn
LƯỚI KC ĐCCS • PP ĐO ĐẠC • Hiện nay hầu như chỉ sử dụng pp đo GPS • CHỈ TIÊU KỸ THUẬT • Chiều dài cạnh: 3 – 5 km; khu vực đô thị: 1,5 – 3 km, không nhỏ hơn 1 km • Lưới phải đo nối với tối thiểu 3 điểm hạng cao (I, II) • Sstp tương đối cạnh sau bình sai 1/100.000 • Sstp tương hỗ 7cm
LƯỚI KC ĐCCS • CHỈ TIÊU KỸ THUẬT • Sstp phương vị 1,8” • YÊU CẦU VỀ PP ĐO GPS • Sử dụng kỹ thuật định vị tương đối tĩnh • Thời gian 1 ca đo tối thiểu 1,5 giờ ( 2 tần số) • Góc cao vệ tinh: 150 • Số vệ tinh khỏe liên tục: 4 • Chỉ số PDOP: 5 • Dùng máy thu có độ chính xác 5mm + 1ppm • Đo nhiệt độ, áp suất • Đo chiều cao ăng ten 2 lần
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN • CHỌN ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ • Dựa vào số lượng điểm tính được, bố trí trên bản đồ nền vị trí các điểm ĐCCS • Vị trí các điểm ĐCCS cần thông thoáng, cách xa đường điện, trạm biến điện, nền địa chất ổn định, ít thay đổi hiện trạng • Nơi đặt mốc nếu nằm trên đất thuộc quyền quản lý của nhà nước thì thi công phải báo cho cơ quan quản lý
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN • CHỌN ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ • Nếu chọn điểm trên đất của tổ chức, cá nhân thì sau này phải làm thủ tục chuyển nhượng và chuyển mục đích sử dụng đất • Không nên bố trí mốc sát bờ sông, kênh lớn dễ sạt lở • Nếu đặt mốc ở nơi địa chất không ổn định thì khi thi công phải gia cố nền mốc bằng cừ tràm (25 cọc / m2 )
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN • CHỌN ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ • Các điểm mốc bố trí theo đồ hình càng đều càng tốt, chú ý các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới • THIẾT LẬP ĐỒ HÌNH LƯỚI • Dựa vào số lượng điểm đã bố trí, có thể thiết lập mạng lưới theo đồ hình mạng ta giác, chuỗi tam giác hoặc đa giác. Lưu ý: đo GPS có nghĩa là đo các cạnh lưới, nếu lưới càng nhiều cạnh thì thời gian đo lưới càng dài nhưng đcx lưới càng cao và ngược lại
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN • THIẾT LẬP ĐỒ HÌNH LƯỚI • Đồ hình lưới phải đo nối về tối thiểu 3 điểm hạng I, II. TH đặc biệt có thể đo nối về 2 điểm • Mỗi điểm hạng cao phải nối với 2 điểm gần nhất trong lưới
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN • THIẾT LẬP ĐỒ HÌNH LƯỚI • Khi chuyển các điểm hạng I, II lên bản đồ nền cần lưu ý đến KTTƯ của bản đồ nền và điểm hạng cao • Có thể chuyển lưới TK về KTTƯ quy định cho từng tỉnh trước khi ước tính đcx hoặc chuyển về trong quá trình xử lý số liệu đo khống chế sau này
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN • CHỌN CÁC YẾU TỐ PHỤC VỤ ƯỚC TÍNH • Dựa vào các điểm bố trí và đồ hình, chích ra tọa độ phẳng và cao độ của các điểm lưới TK. • Thực hiện các bước ước tính theo quy trình sau
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN Tọa độ bản đồ, cao độ thủy chuẫn (x, y, h) Tọa độ, cao độ trắc địa (B, L, H) Tọa độ không gian (X, Y, Z) Xđ thành phần cạnh đáy (X, Y, Z)
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN XĐ mô hình chức năng X, Y, Z XĐ mô hình sai số mX , mY ,mZ với mS = a mm + b ppm Lập ma trận hệ số A từ mô hình chức năng Lập ma trận trọng số P cho các thành phần số gia P = 1/ m2
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN Tính ma trận trọng số đảo Tính sstp vị trí không gian điểm mXi , mYi ,mZi Tính sstp mặt bằng mp
TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN Tính sstp tương đối cạnh Tính sstp tương hỗ Tính sstp phương vị So sánh với tiêu chuẩn của lưới ĐCCS
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH • MẬT ĐỘ ĐiỂM • PP đo trực tiếp • TL 1:5000 – 1:10000: 5 km2 / 1 điểm ĐC trở lên • TL 1:500 – 1:2000: 1 – 1,5 km2 / 1 điểm ĐC trở lên • TL 1:200: 0,3 km2 / 1 điểm ĐC trở lên • Khu đo có diện tích < 0,3 km2: 2 điểm ĐC • Trường hợp sử dụng GPS lập lưới KC đo vẽ có thể không lập lưới ĐC nhưng phải nêu rõ trong luận chứng KTKT • PP đo ảnh hàng không: không thành lập
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH • PP THÀNH LẬP • 1. PP lưới đường chuyền • 2. PP GPS • ĐỒ HÌNH LƯỚI • 1. PP lưới đường chuyền: tuyến đường chuyền đơn, lưới đường chuyền có điểm nút • 2. PP GPS: mạng tam giác dày đặc, chuỗi tam giác, mạng đa giác
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH • Lưới địa chính đo nối với ít nhất 2 điểm KC nhà nước từ hàng IV trở lên • Lưới đường chuyền phải đo nối tối thiểu 2 phương vị. TH đặc biệt đo nối 1 phương vị nhưng phải có ít nhất 3 điểm hạng cao • Lưới đo GPS phải đo nối ít nhất 3 điểm hạng cao (TH đặc biệt đo nối 2 điểm hạng cao nhưng phải nêu rõ trong luận chứng) • Khoảng cách giữa các điểm hạng cao không quá 10km. • Có thể bố trí theo cặp điểm thông hướng nhưng phải đo nối ít nhất 2 điểm hạng cao
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV • CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHÍNH
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV • CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHÍNH
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV • CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT • - Đường chuyền ưu tiên bố trí dạng duỗi thẳng • - Hệ số gãy khúc không quá 1,8 • - Cạnh đường chuyền không cắt chéo • - Độ dài 2 cạnh liền nhau chênh lệch không quá 1,5 lần, đặc biệt có thể 2 lần • - Góc đo nối phương vị không nhỏ hơn 200 • - 2 đường chuyền cách nhau dưới 400m thì phải đo nối với nhau
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV • ĐO GÓC • - Máy đo có độ chính xác 1” – 5” • - Đo toàn vòng (nút), hướng đơn • - Số lần đo: 4 lần (1”-2”); 6 lần (3”-5”) • - Vị trí bàn độ trong các lần đo chênh nhau 1800/n • - Dùng PP đo ba giá, ss dọi tâm không quá 2mm • - Hạn sai cho phép
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV • ĐO GÓC
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV • ĐO CẠNH • - Dùng máy đo dài điện quang • - Mỗi cạnh đo 3 lần độc lập, lấy trung bình • - Giá trị chênh lệch cạnh giữa các lần đo không quá 2a • - Đo nhiệt độ, áp suất hai đầu cạnh • - Lưới địa chính phải được bình sai chặt chẽ bằng phần mềm chuyên dụng được BTNMT chấp thuận
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO GPS • THIẾT BỊ • - Máy thu 1 hoặc 2 tần số • - Lập lịch đo trước khi đo • - Tiêu chuẩn kỹ thuật đo GPS (máy 1 tần số)
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO GPS • THIẾT BỊ • - Đối với cạnh đo nối, nếu chiều dài cạnh lớn thì phải đo nhiều hơn 60’ để khi xử lý có nghiệm fixed • - Chiều cao ăng ten đo 2 lần • - Sai số dọi tâm không quá 2mm • - Đo nhiệt độ, áp suất 2 lần • - Bình sai bằng phần mềm chuyên dụng được BTNMT chấp thuận
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO GPS • CHỈ TIÊU KỸ THUẬT • - Nghiệm: fixed • - Ratio: > 1,5 • - RMS: < 0,02 + 0,004xS(km) • - Reference Variance: < 30,0 • - RDOP: < 0,1
LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH • CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHUNG
ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐỊA CHÍNH • LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GÓC – CẠNH • Sau khi thiết kế lưới theo các chỉ tiêu quy định, tiến hành ước tính độ chính xác lưới thiết kế • - Đối với tuyến đường đơn dạng duỗi thẳng • Sstp điểm cuối tuyến trước bình sai
LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GÓC – CẠNH • - Đối với tuyến đường đơn dạng bất kỳ • Sstp điểm cuối tuyến trước bình sai • - Đối với tuyến đường chuyền có điểm nút • + Ước tính độ chính xác điểm cuối tuyến trước bình sai theo các công thức trên • + Ước tính sai số trung phương điểm nút MN theo phương pháp trung bình trọng số hoặc nhích dần
LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GÓC – CẠNH • + Tiếp theo tính sstp tổng hợp cho từng tuyến • Trong các công tính tính, chọn sstp đo góc và sstrung phương đo cạnh như sau: • mS = a mm + bppm; m = 5” • Tính sai số khép tuyến fS • fS = 2.M hoặc fS = 2.MTH • fS / [S]; đk: fS / [S] 1/15.000 • Tính sstp điểm yếu nhất sau bình sai 5cm
LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GPS • - Ước tính tương tự lưới ĐCCS đo GPS