70 likes | 590 Views
v' 1 =v 2 và v' 2 =v 1 có sự trao đổi vận tốc. v' 1 =0;v' 2 =-v 2 vật 2 đổi phương chuyển động. Va chạm trực diện. m 1 ,m 2 khối lượng 2 viên bi bất kì. Hai viên bi có khối lượng băng m 1 =m 2. Khi m 1 >>m 2.
E N D
v'1=v2 và v'2=v1 có sự trao đổi vận tốc v'1=0;v'2=-v2 vật 2 đổi phương chuyển động Va chạm trực diện • m1,m2 khối lượng 2 viên bi bất kì • Hai viên bi có khối lượng băng m1=m2 • Khi m1>>m2
Thử cho vài ví dụ về va chạm mềm mà trong cuộc sống em thường gặp? Va chạm mềm Bai tập: Một viên đạn có khối lượng m bắn theo phương ngang với vận tốc v vào con lắc là thùng cát khối lượng M treo ở đầu dây(con lắc thử đạn). Sau va chạm đạn và thùng cát chuyển động cùng vận tốc V. Hãy tính độ biến thiên động năng của hệ đạn – thùng cát trước và sau va chạm? Sau va chạm trạng thái chuyển động của 2 vật sẽ như thế nào? Trong quá trình va chạm động lượng của vật có bảo toàn không? Va chạm mềm Dính vào nhau CĐ cùng vận tốc A B
Thử giải thích tại sao khi rèn thì người ta dùng vật đặt lên đe có khối lượng rất lớn so với khối lượng của búa? Va chạm mềm áp dụng định luật bảo toàn động lượng V, v là các giá trị đại số của vận tốc Động năng của hệ trước va chạm Lượng nhiệt sinh ra Ứng dụng • Theo ĐLBTNL đúng bằng nội năng(nhiệt)sinh ra Q.Nghĩa là phần lớn động năng của búa biến thành nhiệt. Trong nghề rèn, đóng đinh, đóng cọc…
4. Bài tập vận dụng • Bài tập:Một búa máy có khối lượng m1= 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào cái cọc có khối lượng m2 Va chạm mềm. tính Vận tốc của búa và cọc sau va chạm Tỉ số (tính ra %) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa. Xét hai trường hợp a, m2=100kg b, m2= 5000kg • Bắn trực diện hòn bi thủy tinh có khối lương m với vận tốc v1 vào hòn bi thép có khối lượng 3m đang đứng yên. Tính vận tốc của hai hòn bi sau va chạm, biết va chạm này là trực diện đàn hồi. nhận xét về chuyển động của hai viên bi sau va chạm? HD: chiều dương chiều CĐ bi thủy tinh • a, v2=7,3m/s9% • b,v2=1,3m/s 83%
5. Bài tập • Bài 3: Trên mặt phẳng ngang, một hòn bi có khối lượng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với viên bi có khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s. sau va chạm, hòn bi nhẹ chuyển động sang trái (đổi chiều) với vận tốc 31,5cm/s. tìm vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm. bỏ qua ma sát. Kiểm tra lại và xác nhận tổng động năng được bảo toàn. ĐS: 9cm/s và 8,7.10-4(J)
5. Bài tập • Bài 3: Bắn một viên đạn có khối lượng 10g với vận tốc v vào một túi cát được treo nằm yên có khối lượng M=1kg. va chạm là mềm, đạn mắt lại trong túi cát. • Sau va chạm túi cát được nâng lên độ cao h=0,8m so với vị trí ban đầu. hãy tìm vận tốc của đạn. • Bao nhiêu phần trăm động năng ban đầu đã chuyển thành lượng nhiệt và dạng năng lượng khác?