260 likes | 419 Views
22-25/02/2011. H ệ thống IQA ở các trường đại học Việt Nam – Nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển. TS. NGUYỄN KIM DUNG VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC – ĐH SƯ PHẠM TP.HCM TS. LÊ VĂN HẢO TRƯỜNG ĐH NHA TRANG. Các vấn đề trình bày:.
E N D
22-25/02/2011 Hệ thống IQAở các trường đại học Việt Nam – Nhucầuvàcácđiềukiệncầnthiếtđểpháttriển TS. NGUYỄN KIM DUNG VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC – ĐH SƯ PHẠM TP.HCM TS. LÊ VĂN HẢO TRƯỜNG ĐH NHA TRANG
Các vấn đề trình bày: Nhu cầu phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng (ĐBCL) của các trường đại học ở Việt Nam Kiến nghị các chính sách của Nhà nước để phát triển hệ thống ĐBCL
Tình hình hiện nay • Sự phát triển không ngừng về số lượng các trường ĐH – CĐ • Sự cần thiết của hoạt động kiểm định chất lượng (KĐCL) đã được khẳng định tại Luật Giáo dục sửa đổi và các văn bản có liên quan • Sự ra đời của các bộ tiêu chuẩn kiểm định cấp trường và cấp chương trình đào tạo
Tình hình hiện nay (tt.) • 4) Yêu cầu báo cáo chất lượng định kỳ đối với các cơ sở GD-ĐT • 5) Đã thể chế hóa việc thành lập các đơn vị ĐBCL trong các trường • 6) Yêu cầu của xã hội đối với chất lượng giáo dục và đào tạo • 7) Nhu cầu kiểm định cấp độ chương trình đào tạo (số lượng rất nhiều)
Tình hình hiện nay (tt.) • 8) Nhu cầu khẳng định thương hiệu và chất lượng của các trường • 9) Sự cạnh tranh để có đủ SV của các trường • 10) Sự phát triển và lớn mạnh của các trường ĐH tư thục và quốc tế, các chương trình liên kết
Các dạng đơn vị ĐBCL đang tồn tại hiện nay tại các trường ĐH-CĐ • Phòng/Ban/TT đảm bảo chất lượng • Phòng kiểm định và giám sát nội bộ • Phòng thanh tra và kiểm định
Các dạng đơn vị ĐBCL đang tồn tại hiện nay tại các trường ĐH-CĐ (tt.) • 4) Phòng đảm bảo chất lượng và khảo thí (hoặc ngược lại) • 5) Bộ phận đảm bảo chất lượng – Thanh tra…
Chức năng nhiệm vụ • Các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu • Khảo thí • Thanh tra đào tạo • Đánh giá trong (Tự đánh giá) • 4) Giám sát nội bộ • 5) Đánh giá GV • ….
Các hoạt động chủ yếu • Thi cử: tổ chức ra đề thi và tổ chức thi • Kiểm soát chất lượng • Chuẩn bị báo cáo tự đánh giá • Theo dõi tình hình giảng dạy • Đánh giá GV • Lấy phản hồi của SV và nhà tuyển dụng…
Nhận xét chung • Những điểm làm được • 2) Những điểm chưa làm được
Những điểm làm được • Chuẩn bị báo cáo tự đánh giá • Tập hợp minh chứng (văn hóa lưu trữ) • Giúp mọi người chú ý hơn về chất lượng • Củng cố lực lượng…
Những điểm chưa làm được • Chưa đi vào thực chất, còn chú trọng vào lượng hơn là chất (thiếu vắng văn hóa chất lượng thực sự) • Chưa xây dựng được hệ thống ĐBCL bên trong
Những điểm chưa làm được (tt.) • Chưa thực hiện việc cải tiến chất lượng dựa vào kết quả đánh giá ngoài • Chưa có kế hoạch ĐBCL lâu dài
Lý do • Thiếu sự cam kết và hết lòng của các cấp lãnh đạo • Thiếu động cơ, thiếu kinh nghiệm • Thiếu nguồn lực
Lý do (tt.) • Quan trọng nhất: • Chưa coi trọng việc xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà trường • Bên trong nhà trường chưa có các quy định rõ ràng về trách nhiệm • Chưa có các biện pháp thích hợp để xử lý các trường hợp ‘thiếu’ chất lượng
CÁC KIẾN NGHỊ Cần công bố mục đích và kết quả của hoạt động kiểm định. Việc thực hiện các đánh giá ngoài 40 trường ĐH và không công bố kết quả làm cho việc KĐCL trở nên kém hiệu quả và hoạt động ĐBCL trong các trường trở nên không thực chất..
CÁC KIẾN NGHỊ (tt.) 2. Cóbiệnpháprõràngvớicáctrườngkhôngđạtchuẩn. Điềunàysẽlàđộnglựclớnchonỗlựccảitiếnchấtlượngcủacáctrường. 3. Địnhkỳ (thường 5 nămmộtlần) đánhgiálạicáctiêuchuẩn/tiêuchíđiểmđịnhđểphùhợpvớisựpháttriểncủahệthốngđạihọc.
CÁC KIẾN NGHỊ 4. Thúcđẩynhanhsựrađờicủacáchiệphộikiểmđịnhđộclậpnhằmchuyênnghiệphóahoạtđộng KĐCL. 5. Cầncómộtbộtàiliệutoàndiệnvàchuyênnghiệpvềcác qui trình, hướngdẫncácbênvềcôngtácđảmbảovàkiểmđịnhchấtlượng.
CÁC KIẾN NGHỊ 6. Cần có cơ chế và qui định nghiêm túc về việc kiểm định lại: các đánh giá ngoài lại những trường đã tham gia các vòng đầu tiên đầu tiên (20 trường từ những năm 2006) đến nay vẫn chưa được thực hiện. Điều này cũng có lý do là cho đến nay, những trường thực hiện tốt cũng như chưa tốt đều được ‘đối xử’ như nhau sau khi có kết quả kiểm định.
CÁC KIẾN NGHỊ 7. Cần rà soát lại tất cả các qui định, văn bản…có liên quan đến việc quản lý chất lượng các trường từ các bộ phận khác nhau ở Bộ GD&ĐT nhằm tránh sự trùng lắp trong việc thực hiện các báo cáo.
CÁC KIẾN NGHỊ 8. Hiện nay việc phê chuẩn và cho phép mở các ngành đào tạo chưa có sự gắn kết gì với kết quả KĐCL. Cần thiết phải có các qui định việc cho mở ngành, đóng hoặc ngưng thực hiện chương trình đào tạo dựa trên kết quả kiểm định.
CÁC KIẾN NGHỊ 8 (tt.). Ngoài ra, đơn vị ĐBCL trong các trường cần được tham gia vào tất cả các hoạt động của trường, đặc biệt trong các hoạt động phê duyệt chương trình, đánh giá đội ngũ và lấy ý kiến phản hồi của các đối tượng hưởng lợi khác nhau.
CÁC KIẾN NGHỊ 9. Việc kiểm định và đánh giá các chương trình đào tạo với nước ngoài, các chương trình nước ngoài tại Việt Nam cần có các qui định và văn bản hướng dẫn nhằm bảo vệ sinh viên khỏi các chương trình kém chất lượng.
CÁC KIẾN NGHỊ 10. ĐB và KĐCL thường đi liền với tự chủ và mục tiêu của từng trường ĐH. Các trường ĐH Việt Nam cần tự chủ nhiều hơn nữa để chịu trách nhiệm về chất lượng của mình. Việc có quá nhiều văn bản qui định của nhà nước làm cho tính tự chủ kém hiệu quả.
Đảm bảo chất lượng là một quá trình thường xuyên, lâu dài và không có điểm dừng. Đừng để bị mất phương hướng trong quá trình triển khai!