1 / 30

BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 3. KIỂM TRA PHÙ HỢP

BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 3. KIỂM TRA PHÙ HỢP. PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. Nội dung. Ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quá trình Bài toán kiểm tra phù hợp Kiểm tra phù hợp bằng replay

hani
Download Presentation

BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 3. KIỂM TRA PHÙ HỢP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUÁ TRÌNHCHƯƠNG 3. KIỂM TRA PHÙ HỢP PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  2. Nội dung Ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quá trình Bài toán kiểm tra phù hợp Kiểm tra phù hợp bằng replay Kiểm tra phù hợp theo luật kinh doanh

  3. 1. Ba thao tác điển hình • Giới thiệu • Mối quan hệ nhật ký sự kiện và mô hình quá trình: • Play-in • Play-out • Replay • Play-in • Bài toán phát hiện quá trình • Input: Nhật ký sự kiện • Output: Mô hình quá trình • Nội dung: Họ thuật toán , +, ++ và các biến thế (khai phá khía cạnh bổ sung) Play-in

  4. Play-in: phát hiện mô hình quá trình

  5. Ví dụ phát hiện mô hình quá trình Play-in • Ví dụ • Nhật ký sự kiện L1: • 6 trường hợp • 3 trường hợp <a, b, c, d> • 2 trường hợp <a,c,b,d> • 1 trường hợp <a,e,d> • Mô hình quá trình • Lưới Petri N=<P, T, F> • P={start, p1, p2, p3, p4, end} start: xuất phát, end: kết thúc • T={a, b, c, d, e} • F= {(start,a), (a,p1), (a,p2), (p1,b), (p1,e), (b,p3), (e,p3), (p3,d), (p2,e), (p2,c), (e,p4), (c,p4), (p4,d), (d,end)} • Phát hiện quá trình • L1  N • N  {<a,b,c,d>, <a,c,b,d>, <a, e, d>} ~ L1 • Tương ứng giữa L1 và N

  6. Thách thức với phát hiện quá trình • Tiêu chí chất lượng phát hiện quá trình • Hành vi được mô hình sinh ra = hành vi đạt được = dãy thanh chuyển đi từ vị trí ban đầu tới vị trí kết thúc nhờ cháy các thanh chuyển. Ví dụ, tập đạt được của N là 3 hành vi (xem trang trước) • Bốn tiêu chí thỏa hiệp đối với mô hình quá trình kết quả • Độ phù hợp (Fitness): Mô hình quá trình nên chấp nhận các hàng vi thấy được trong nhật ký sự kiện. Số hành vi MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện / số hành vi thuộc nhật ký sự kiện • Độ chính xác (Precision): Mô hình quá trình không nên chấp nhận các hàng vi không thấy được hoàn toàn trong nhật ký sự kiện (tránh được phù hợp quá thấp underfitting) Số hành vi MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện / số hành vi do MH sinh ra

  7. Thách thức (2) • Tiêu chí chất lượng phát hiện quá trình • Độ khái quát (Generalization): Mô hình quá trình nên khái quát được các hành vi thấy được trong nhật ký sự kiện (tránh được quá phù hợp overfitting) Số hành vi do MH sinh ra / số hành vi do MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện • Độ đơn giản (Simplicity): Mô hình quá trình nên đơn giản nhất có thể được. Còn được gọi là tính cấu trúc (Structure) Kích thước của lưới (số lượng vị trí, thanh chuyển, cung nối) càng nhỏ càng tốt. Điều náy đặc biệt quan trọng vì các mô hình (lưới Petri) kết quả thường rất phức tạp • Minh họa • Trang sau

  8. Ví dụ các độ đo mô hình kết quả

  9. Play-out và Replay Play-out • Play-out • Input: Mô hình quá trình • Output: Nhật ký sự kiện (kiểm tra phù hợp) • Replay • Input: Nhật ký sự kiện, Mô hình quá trình • Output: Các thông tin bổ sung (tăng cường) • Kết nối các sự kiện để mô hình hóa các yếu tố cần thiết cho khai phá quá trình Replay

  10. 2. Kiểm tra sự phù hợp • Đối sánh mô hình quá trình với nhật ký sự kiện • Phát hiện sự không phù hợp

  11. Đối sánh • Quy chiếu ? • Sử dụng độ đo toàn cục

  12. Vì sao phải kiểm tra phù hợp • Quản trị doanh nghiệp, rủi ro, tuân thủ, và pháp luật • Đạo luật Sarbanes-Oxley (Mỹ), Basel II / III (EU), J-SOX (Nhật Bản), C-SOX (Canada), 8 EU Chỉ thị (EURO-SOX), BilMoG (Đức), MiFID (EU), Luật 262/05 (Ý), Quy định Lippens (Bỉ), và Quy định Tabaksblat (Hà Lan) • ISO 9001:2008 • yêu cầu các tổ chức mô hình quá trình hoạt động của họ • Liên kết kinh doanh • đảm bảo rằng các hệ thống thông tin và các quy trình kinh doanh thực sự được liên kết tốt.

  13. Kiểm toán • Khái niệm • việc đánh giá của các tổ chức và quy trình của họ. • Nội dung liên quan • KT được thực hiện để xác định giá trị và độ tin cậy của thông tin về tổ chức và các quá trình liên quan. • KT được thực hiện để kiểm tra các quy trình kinh doanh có được thực hiện trong phạm vi do các nhà quản lý, chính quyền và các bên liên quan khácthiết lập hay không. • Khai phá quá trình có thể giúp phát hiện gian lận, sơ suất, rủi ro và thiếu hiệu quả. • Qua kiểm toán, mọi sự kiện trong một quá trình kinh doanh có thể được đánh giá và điều đó có thể được thực hiện trong khi quá trình vẫn chạy.

  14. Độ lệch • Mô hình hay nhật ký sự kiện “sai” ? • Độ lệch mong muốn hay không mong muốn ? • “Phá vỡ bình thủy tinh” cho phép bảo vệ cuộc sống ? (“breaking a glass” thành ngữ làm vỡ ly thủy tinh trong đám cưới).

  15. Replay • Replay • Kiểm tra từng trường hợp trong mô hình quá trình • Replay có thể phát hiện vấn đề

  16. Replay • Replay • Có thể phát hiện thông tin thời gian • Thời gian trung bình hoàn thành một hành động

  17. Replay: Kiểm tra phù hợp

  18. Một nhật ký và 4 mô hình

  19. Replay: xem xét từng vết

  20. Replay 1 vào N1 • p (thẻ được tạo ra), c (thẻ được tiêu thụ), m (thẻ thiếu), và r (thẻ còn lại)

  21. Replay 1 vào N1 (2) • p (thẻ được tạo ra), c (thẻ được tiêu thụ), m (thẻ thiếu), và r (thẻ còn lại)

  22. Replay 1 vào N1 • Thành công !

  23. Replay 3 vào N2 • p (thẻ được tạo ra), c (thẻ được tiêu thụ), m (thẻ thiếu), và r (thẻ còn lại)

  24. Replay 3 vào N2 (2) • p (thẻ được tạo ra), c (thẻ được tiêu thụ), m (thẻ thiếu), và r (thẻ còn lại)

  25. Replay 3 vào N2 (3) • Vấn đề xuất hiện khi replay 3 vào N2: m=1 và r=1 • Một thẻ thiếu (trong 6 thẻ tiêu thụ) • Một thẻ còn lại (từ 6 thẻ sản xuất)

  26. Tính độ phù hợp chung

  27. So sánh vết • Tính ma trận vết • Đối với nhật ký • Đối với mô hình: • Sinh nhật ký toàn phần • Tính ma trận vết • So sánh độ lệch tại ma trận vết • Trùng nhau: Lfull và N1 phù hợp

  28. Ma trận vết của một nhật ký sự kiện • Các quan hệ • a > b   dãy mà a đi ngay trực tiếp b • a  b  a> b mà không có b>a • a b  b> a mà không có a>b • a # b  không a> b và cũng không b>a • a || b  a> b và b>a Ma trận vết đối xứng khi đảo  và 

  29. Ma trận vết N2 và L

  30. Độ phù hợp theo ma trận vết

More Related