1 / 27

Chương 1 Tổng quan về logistics

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÔN HỌC LOGISTICS. Chương 1 Tổng quan về logistics. MỤC TIÊU CHƯƠNG. 1. SV nắm được khái niệm logistics và vai trò của logistics. SV biết phân loại logistics theo các tiêu chuẩn. 2.

hayden
Download Presentation

Chương 1 Tổng quan về logistics

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÔN HỌC LOGISTICS Chương 1 Tổngquanvề logistics

  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 SV nắm được khái niệm logistics và vai trò của logistics SV biết phân loại logistics theo các tiêu chuẩn 2 SV nắm được các hoạt động cơ bản của logistics 3 3 4

  3. 1.4 1.2 1.3 1.1 Khái niệm logistics Phân loại logistics Vai trò của logistics Các hoạt động của logistics Nội dung chương 1

  4. Logistics được phát minh và ứng dụng lần đầu tiên trong lĩnh vực quân sự. 1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS Ngày nay logistics đã được chuyên môn hóa và phát triển thành một ngành dịch vụ quan trọng trong giao thương quốc tế. Sau đó logistics được ứng dụng và triển khai trong thương mại lần đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ 2.

  5. 1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS Giai đoạn 1 Giai đoạn 3 Giai đoạn 2 Phân phối vật chất (Physical distribution) hay còn gọi là logistics đầu ra, bao gồm các hoạt động: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, tồn kho, đóng gói… Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM): quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động từ người cung cấp- đến người SX- đến khách hàng tiêu dùng sản phẩm Hệ thống logistics (logistics system): là sự kết hợp cả 2 mặt đầu vào (cung ứng vật tư) và đầu ra (cung ứng sản phẩm)

  6. 1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng: Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên / yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.

  7. QUÁ TRÌNH VỊ TRÍ Ngườitiêudùng NGUỒN TÀI NGUYÊN/ YẾU TỐ ĐẦU VÀO TỐI ƯU HÓA LƯU TRỮ VẬN CHUYỂN www.themegallery.com

  8. 1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS Theo Liên hợp quốc: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng. Theo hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

  9. 1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS TÓM LẠI Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.

  10. Nguyên vật liệu CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA LOGISTICS Quá trình sản xuất KHÁCH HÀNG Đóng gói Phụ tùng Bếnbãichứa Kholưutrữthànhphẩm Máy móc thiết bị TT phânphối Bán thành phẩm Vận tải Thông tin Dịch vụ CUNG ỨNG QUẢN LÝ VẬT TƯ PHÂN PHỐI LOGISTICS

  11. 1 2 3 PHÂN LOẠI THEO CÁC HÌNH THỨC LOGISTICS PHÂN LOẠI THEO QUÁ TRÌNH PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG HÀNG HÓA 1.2. PHÂN LOẠI LOGISTICS www.themegallery.com

  12. 1.2.1. Phân loại theo các hình thức logistics Logistics bên thứ hai (2 PL): người cung cấp dịch vụ 2PL là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng chưa tích hợp hoạt động logistics Logistics bên thứ nhất (1 PL): người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân Logistics bên thứ tư (4 PL): người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics. Logistics bên thứ ba (3 PL): người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng.

  13. 1.2.2. Phân loại theo quá trình Logistics đầu ra (Outbound logistics): hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng một cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí. Logistics đầu vào (Inbound logistics): hoạt động đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào cho quá trình sản xuất một cách tối ưu về vị trí, thời gian và chi phí. Logistics ngược (reverse logistics): quá trình thu hồi các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trở về để tái chế hoặc xử lý.

  14. 1.2.3. Phânloạitheođốitượnghànghóa • Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG logistics) • Logistics ngành ô tô (automotive logistics) • Logistics hóa chất (chemical logistics) • Logistics hàng điện tử (electronics logistics) • Logistics dầu khí (petroleum logistics) • …

  15. 1.3. Vai trò của logistics Hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế. Khi dây chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng thì nền KT phát triển nhịp nhàng, đồng bộ VAI TRÒ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ Hiệu quả hoạt động logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế. Hoạt động logistics hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh của quốc gia trên trường quốc tế.

  16. 1.3. Vai trò của logistics + Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường.

  17. 1.3. Vai trò của logistics + Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể hơn 30%. Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng từ 15-20% GDP. Ước tính GDP nước ta năm 2009 khoảng 97 tỷ USD.Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ khổng lồ.

  18. 1.3. Vai trò của logistics Logistics góp phần giảm chi phí bằng việc tiêu chuẩn hóa chứng từ, đạt được lợi thế cạnh tranh lâu dài về sự khác biệt hóa và tập trung Logistics giúp giải quyết cả đầu vào và đầu ra của DN, giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của DN Vai trò đối với doanh nghiệp Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý. DN chủ động trong việc chọn nguồn nguyên liệu, sản xuất, tìm kiếm thị trường… Logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt là marketing mix (4P).

  19. 1.4. Các hoạt động của logistics 1.4.1. Dịch vụ khách hàng 1.4.2. Hệ thống thông tin trong quản trị logistics 1.4.3. Quản trị dự trữ 1.4.4. Quản trị vật tư 1.4.5. Vận tải 1.4.6. Kho bãi 1.4.7. Chi phí logistics và phân tích tổng chi phí logistics

  20. 1.4.7. Chi phí logistics và phân tích tổng chi phí logistics Dự trữ Dịch vụ khách hàng Chi phí logistics Sản xuất, thu mua Vận tải Giải quyết đơn hàng và Hệ thống thông tin Kho bãi

  21. Chi phí dịch vụ khách hàng Chi phí dịch vụ khách hàng bao gồm các chi phí để hoàn tất những yêu cầu của đơn đặt hàng ( phân loại, kiểm tra, bao bì đóng gói, dán nhãn…), chi phí để cung cấp dịch vụ, phụ tùng, chi phí để giải quyết tình huống hàng bị trả lại… Cần xác định rõ các loại dịch vụ KH cần đáp ứng, tính toán, cân đối các khoản chi phí, xác định tổng chi phí logistics nhỏ nhất cho từng dịch vụ khách hàng.

  22. Chi phí vận tải Chi phí vận tải chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố: loại hàng hóa, quy mô sản xuất, tuyến đường vận tải… tỷ lệ nghịch với khối lượng vận tải và tỷ lệ thuận với quãng đường vân chuyển. Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chi phí vận tải: nhóm các yếu tố liên quan đến sản phẩm và nhóm các yếu tố liên quan đến thị trường

  23. Chi phí kho bãi Chi phíquảnlýkhogồm chi phíkhảosát, chọnđịađiểmvàxâydựngkho. Sốkhohàngcàngnhiềuthìkhảnăngđápứngcácdịchvụkháchhàngtốt, làmchodoanhthutăngvàngượclại. Cầnphântích, tínhtoánđểcânbằnggiữa chi phíquảnlýkho, chi phídựtrữ, chi phívậntảivớikhoảndoanhthutăng/giảmtươngứngkhiquyếtđịnhsốlượngkhohàngcầntrong logistics.

  24. Chi phí sản xuất thu mua Bao gồm rất nhiều khoản chi phí: xây dựng cơ sở, lắp đặt máy móc, trang thiết bị, mua và tiếp nhận nguyên vật liệu… Các chi phí này phải được phân tích, tính toán trong tổng thể chi phí logistics, xét đến mối liên quan giữa các chi phí với nhau

  25. Chi phí dự trữ • Chi phí dự trữ tăng giảm tùy theo số lượng hàng dự trữ nhiều hay ít. Gồm 4 loại chủ yếu: • Chi phí vốn hay chi phí cơ hội, công ty có thể thu hồi lại được • Chi phí dịch vụ dự trữ, gồm bảo hiểm và thuế đánh trên lượng dự trữ • Chi phí mặt bằng kho bãi, thay đổi theo mức độ dự trữ • Chi phí để phòng ngừa rủi ro, khi hàng hóa bị mất cắp, lỗi thời

  26. 1.4.7. Chi phí logistics vàphântíchtổng chi phí logistics Tổng chi phí Logistics = Chi phíphụcvụ KH + Chi phívậntải + Chi phídựtrữ + Chi phíkhobãi + Chi phísảnxuấtthumua + Chi phígiảiquyếtđơnhàngvàhệthốngthông tin Khôngthểphântíchriênglẻtừnghoạtđộng logistics và chi phí logistics vìchúngcóquanhệmậtthiết, luôntácđộng qua lạilẫn nhau, ảnhhưởngvàbổ sung chonhau

  27. Câu hỏi ôn tập chường 1 1 Mối quan hệ Marketing và Logistics 2 Phân tích vai trò của Logistics tại DN e quan tâm. 3 Trong các họat động của logistics, theo e họat động nào là quan trọng?

More Related