1 / 86

NHẬP MÔN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

NHẬP MÔN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG. PGS. TS. TRƯƠNG VĂN CHUNG. MỞ ĐẦU. I. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ . . Mục đích: Yêu cầu:. 3. Tài liệu học tập:. 3.1. Tài liệu chính:.

hera
Download Presentation

NHẬP MÔN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHẬP MÔN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PGS. TS. TRƯƠNG VĂN CHUNG

  2. MỞ ĐẦU I. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ. • Mục đích: • Yêu cầu:

  3. 3. Tài liệu học tập: 3.1. Tài liệu chính: • Lịchsử TriếthọcphươngĐông, NxbChính trị Quốcgia, Hà Nội, 1998. • Cácbàigiảngvề tưtưởngphươngĐông, NxbĐạihọcQuốcgia, • Hà Nội, 2001.( GS. TrầnĐìnhHượu ). • Nhữngvấnđề toàncầutronghaithậpniênđầuthế kỷ XXI. • NxbChính trị Quốcgia. Hà nội.2001 ( GS.TS NguyễnTrọngChuẩn ) • 4. http// www.global – Challenges.org • 5. Cáctrang Web về toàncầuhóa.

  4. 3.2. Các bài đọc bắt buộc: • Phạm vi của Đông phương học – Trích trong “Đông phương học”, Edward W.Said, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, từ tr. 36 đến tr.113. • Chủ toàn và Chủ biệt hai ngõ rẽ trong triết học Đông Tây, thiên I đến thiên IV từ tr.75 đến tr.130 trong Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Huệ Chi soạn, Nxb Văn học Hà Nội, 1995. • Polibi và Tư Mã Thiên, chương I của Phương Đông và Phương Tây – Những vấn đề triết học, N. Konrat, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997, tr.1 đến tr. 44. • Văn minh tiền Veda và sự xâm nhập của văn hoá ARYAN, chương I của Nhập môn triết học Ấn Độ, Lê Xuân Khoa, TT Học liệu, Bộ Giáo dục Sài Gòn, 1972., tr.31 đến tr.49. • Tổng quan về Ấn Độ, chương I của Lịch sử văn minh Ấn Độ, Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), TT Thông tin Đại học Sư phạm, Tp.HCM, 1989, tr.27 đến tr.60.

  5. 3.2. Các bài đọc bắt buộc (TT): • Thánhkinh Veda và BaNgôitốilinh, chương II và III củaNhậpmôntriếthọcẤnĐộ, LêXuânKhoa, TT Họcliệu, Bộ GiáodụcSàiGòn, 1972., tr.51 đến tr.99. • NguyễnHiếnLê, Sử TrungQuốc (tập 1), NxbVănhóa, Hà Nội, 1997, từ chương I đếnchương IV, tr. 19 đến tr.112. • TrầnTrọng Kim, Nhogíao, Nxb Tp. HCM, Tp.HCM, 1992, thiên II và III, tr.49 đến tr.104. • TrịnhDoãnChính, Lịchsử tưtưởngtriếthọcẤnĐộ cổ đại, NxbChính trị Quốcgia, Hà Nội, 1998, đọcphầnPhậtGiáo, từ tr.189 đến tr.235..

  6. 3.3. Tài liệu tham khảo: • Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp. HCM, 1989. • Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp. HCM, 1989. • Edward W.Said (Lư Đoàn Huynh dịch), Đông phương học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998. • Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chủ, giới thiệu), Tư tưởng Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995. • Lê Xuân Khoa, Nhập môn triết học Ấn Độ, TT Học liệu, Sài gòn, 1960.

  7. 3.3. Tài liệu tham khảo: (TT): • Konrat, PhươngĐôngvà phươngTây – Nhữngvấnđề Triếthọc, lịchsử, NxbGiáodục, Hà Nội, 1997. • TrịnhDoãnChính, Lịchsử tưtưởngtriếthọcẤnĐộ Cổ Đại, NxbChính trị Quốcgia, Hà Nội, 1998. • TrịnhDoãnChính (biêndịch), Giảithíchcácdanhtừ triếthọcsử TrungQuốc, NxbGiáodục, Tp.HCM, 1994. • TrịnhDoãnChính , ĐạicươngtriếthọcTrungquốc, NxbChính trị Quốcgia, Hà Nội, 1992. • TrịnhDoãnChính , ĐạicươngtriếthọcTrungquốc– Nhogiáo, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM, 1992.

  8. II. DẪN LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Triếthọc là gì? + Quanđiểmvề triếthọccủachủ nghĩaMác – Lê Nin. + Mộtsố vấnđề đặtrachotriếthọcthế kỷ XXI. • Nhữngvấnđềtoàncầuhoá và mặttráicủa nó: * Đedọasự tồntại, pháttriểncủanhânloại? ( Ô nhiễmmôitrường, mấtcânbằngsinhthái; khí hậunónglên ; biếnđổigien, an toànthựcphẩm, nănglượng, nước). * XungđộtvềLợiích con người, lợiíchquốcgiadân ( Chiếntranhhạtnhân, xungđộtsắctộc, tôngiáo, khủngbố )

  9. * Đờisống cá nhân con người, đờisốngxã hội. ( phânhoá giàunghèo, thấthọc, bùngnổ dânsố, cácbệnhnan y, HIV/AIDS, bùngphátlâynhiễmtoàncầu). * Nhữngvấnđề toàncầuđụngchạmđếnlợiích, sự sốngcòncủatoànthể nhânloạivà triếthọcthế kỷ XXI phải có nhiệm vụ giảiquyết.* Triếthọcđươngđại có diệnmạorasao? - Nhữngnhậnđịnhvề vaitrò, nhiệm vụ củatriếthọcthế kỷ XXI Triết học là gì?

  10. III. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG

  11. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chuyên đề 1. Các khái niệm • Phương Đông (Orient) • Phương Đông học (Orientalism) • Triết học Phương Đông ( Oriental philosophia ) • ( Hai quan niệm về triết học phương Đông )

  12. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chuyên đề 2. Đối tượng nghiên cứu chuyên đề. • Được tiếp cận từ cả 3 chiều : • Thời gian • Không gian • Hệ thống – Cấu trúc

  13. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chuyên đề 3. Phương pháp nghiên cứu của LSTHPĐ • Những hạn chế và mặt PPL của phương Đông học phương Tây. • Sự tương đương giữa tư tưởng triết học phương Đông và tư tưởng triết học phương Tây

  14. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chuyên đề 3. Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ • Sự khác biệt giữa tư tưởng triết học phương Đông và tư tưởng triết học phương Tây phản ánh: • + Về hai nền văn minh khác nhau: Du mục và Nông nghiệp. • + Về đối tượng nghiên cứu: tự nhiên và con người (xã hội). • + Về hình thức phản ánh: sự tách biệt – sự trộn lẫn giữa các hình thái ý thức xã hội. • + Về tính lôgíc của tư tưởng: tính hệ thống, tính chính xác – tính huyền bí , tính mơ hồ. • + Về phong cách diễn đạt

  15. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chuyên đề 3. Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ • Phương pháp nghiên cứu cụ thể: • + Điểm xuất phát của các phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ là sự tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và các hình thái kinh tế xã hội là nội dung phản ánh của THPĐ trong lịch sử . • + Phương pháp nghiên cứu: • 1. Phương pháp lịch sử – logic. • 2. Phương pháp phân tích, so sánh • 3. Phương pháp hệ thống – cấu trúc

  16. CÁC TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG 1. Các tín ngưỡng cổ xưa • Tô tem giáo (tetemism) • Bái vật giáo (Fectisism) • Tà thuật giáo (Magic) • Hoàn linh giáo (Animism) • Tín ngưỡng nông nghiệp (Đa thần giáo) • Saman giáo (Samanism) • * Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Ai Cập cổ đại: Đa thần giáo • * Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Ấn cổ đại : Veda giáo • Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Trung Quốc cổ đại : Tam Hoàng Ngũ đế

  17. CÁC TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG 2. Các tôn giáo phương Đông • Do Thái giáo: tư tưởng và triết lý (Judaism) • Hin du giáo: triết lý nhân sinh (Hinduism) • Shinto giáo: triết lý nhân sinh (Shintoism) • Phật giáo: triết lý đạo đức (Buddhism) • Đạo giáo: triết lý tu tiên (Daoism)

  18. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 1. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội: • * Hoàn cảnh địa lý, khí hậu • * Cơ sở kinh tế • Nêǹ kinh tế nông nghiệp . • * Thể chế chính trị • Xã hội đó là kiểu phương Đông • Chế độ 4 đẳng cấp • Bộ luật cổ Manu

  19. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 1. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội: * Khoa học kỹ thuật - Thiên văn học - Toán học - Y học - Kỹ thuật - Văn học nghệ thuật + Ngôn ngữ: tiếng Phạn (Shankrit); tiếng Palli + Các bộ sử thi lớn: Ramayana; Mahabharata

  20. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 2. Bức tranh tổng quát LSTH ở Ấn Độ cổ đại: * Trường phái chính thống giáo - Veda (Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda, Athava Veda) - Upanishad – Bát kinh (Isa, Kena, Kasha, Prasna, Mundaka, Mandukya, Tathitiya, Aisareya) - Bà la môn giáo: 6 trường phái (Samkhya, Nyaya, Vaisesicka, Mimansa, Yoga, Vedenta)

  21. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 2. Bức tranh tổng quát LSTH ở Ấn Độ cổ đại: * Trường phái phi chính thống giáo - Trường phái Jaina - Trường phái Lokayata (Chavakas) - Triết học Phật giáo (Philosophia Buddhism)

  22. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Veda: - “Tri thức”, “Hiểu biết” - Chân lý tối cao từ Brahma - Bản thể tối cao từ vũ trụ: Brahma - Bản chất, giá trị, lý tưởng con người - Hạnh phúc đích thực: hòa nhập vào Brahma - Con đường đạt đến hạnh phúc: giải thoát - Cách thức giải thoát: cầu xin, cúng tế

  23. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Upanishad: - Bản ngã (Attman) và sự đồng nhất của nó với Brahma - Thuyết luân hồi: Samsara - Giác ngộ (thoát khỏi cõi luân hồi): Moksa - Quyết định luận về chế độ Varna

  24. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Samkhya (Sử luận): - Dựa trên nguyên tắc như nguyên luận – nguyên lý vật chất (Prakriti) và bản nguyên tinh thần (Purusha) - Nguyên lý vật chất có khả năng biến hóa có 25 thực thể căn bản tạo nên vũ trụ. - Nguyên lý tinh thần là động lực cho sự vận động của nguyên lý vật chất.

  25. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Nyaya: - Bàn về phép biện chứng và những vấn đề logic của tư duy * Vaisesika: - Chú trọng đến những vấn đề bản thể luận - Các nguyên lý hình thành vạn vật trong vũ trụ - Phân định tiềm năng tri thức con người - Linh hoàn cá biệt (Attman) linh hoàn tối cao

  26. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Yoga (Dugià): - Phổ biến đường lối giải thoát theo phương pháp Yoga. - Mục đích của Yoga làm cho tinh thần tách khỏi thể chất để đạt đến đại giác với các khả năng siêu nhiên. * Vedenta: - Brahma là thực thể duy nhất, tuyệt đối, vĩnh viễn, bất diệt, là bản chất sâu xa của vạn vật trong vũ trụ - Bản chất đồng nhất giữa Atman và Brahma - Giải thoát là trở về đồng nhất với Brahma của Atman

  27. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Jaina: - Thế giới vật chất và thế giới linh hồn - Linh hồn và thể xác con người - Linh hồn và thế giới linh hồn là bất tử và quyết định sự sống . - Thể xác và thế giới vật chất là tạm thời và thụ động - Giải thoát là đưa linh hồn trở về với thế giới linh hồn - Cách thức giải thoát: Tu hành khắc khổ

  28. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Lokayata: - Phủ nhận Brahma, phủ nhận linh hồn bất tử và thế giới linh hồn độc lập với thế giới vật chất . - Thú nhận có số, nguồn gốc của vũ trụ từ 4 yếu tố vật chất: Đất, Nước, Lửa , Gió. - Phủ nhận chế độ đẳng cấp, phủ nhận sự giải thoát. - Thừa nhận sự bình đẳng giữa con người, khẳng định hạnh phúc của con người có ở ngay thế giới vật chất. - Phủ nhận siêu thực, tri thức mặc khải, khẳng định nhận thức của con người từ cảm giác và đối tượng nhận thức là thế giới vật chất.

  29. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Triết học Phật giáo ( Philosophia Buddhism): - Triết lý nhân sinh của Phật tổ: Học thuyết Tứ diệu đế - Những vấn đề bản thể luận của Nagarjuna (Long Thọ): Học thuyết Hư không (Suønyøata Sutras) - Những vấn đề nhận thức luận của Vashubandhu: Học thuyết Duy thức (Thế thân).

  30. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Nội dung cơ bản của các trường phái: * Kết luận: Đặc điểm chung của tư tưởng Ấn Độ: 1. Tư tưởng thiên về siêu nhiên, huyền bí. Triết lý cao siêu, trừu tượng. Thích tranh biện, ưa lô gíc hình thức. 2. Giải thoát luôn là mục đích và vấn đề trung tâm của mọi hệ thống tư tưởng. Chú trọng cấu trúc không gian. 3. Chú trọng, nhấn mạnh mặt tự nhiên của con người, mối quan hệ giữa người và vũ trụ. Say mê trời, vũ trụ. 4. Chú trọng đạo đức tôn giáo và các nghi lễ tế tội.

  31. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại * Một số vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu và trao đổi nhóm: 1. Những nhân tố có ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển các hệ thống tư tưởng triết học ở Ấn Độ cổ. 2. Giới thiệu tổng quan bức tranh tư tưởng triết học ở Ấn Độ cổ. 3. Tư tưởng cơ bản trong Kinh Veda, Upanishad, Jaina và Lokayata. 4. Triết học Phật giáo, tính chất, đặc điểm và hệ thống triết lý. 5. Những đặc điểm chung của tư tưởng triếtt học Ấn Độ cổ .

  32. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 1. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội: * Điều kiện kinh tế: - Chế độ tư hữu tự phát, lồng ghép. - Sử dụng công cụ kim loại - Tổ chức gia đình hiện đại. - Nền kinh tế nông nghiệp.

  33. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 1. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội: * Điều kiện chính trị: - Chế độ nô lệ kiểu phương Đông. - Phân hóa các tầng lớp trong xã hội - Tình trạng chiến tranh, áp bức, bóc lột

  34. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 1. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội: * Văn hóa xã hội: - Chữ viết xuất hiện sớm (nhà Thương) - Văn hóa truyền thống + Sùng bái tự nhiên, quỷ thần, thờ cúng tổ tiên + Vu dịch, bốc phệ, Tam hoàng ngũ đế + Thơ, thần thoại, nghệ thuật, Kinh Thi

  35. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 1. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội: * Khoa học kỹ thuật - Lịch pháp - Thiên văn học - Y học - Nông học - Phát minh kỹ thuật: thuốc súng, kim nam châm, làm giấy, kỹ thuật in ấn.

  36. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 2. Những đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại: 2.1. Tinh thần nhân văn: - Con người xã hội là đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Trung Quốc - Đề cao cong người, đồng nhất trời với người. 2.2. Tinh thần thực tế và phép biện chứng chất phác, tự nhiên. - Hướng vào những vấn đề liên quan đến đời ssống xã hội - Sấm vi học, Phong thuỷ học - Tư tưởng thấm đẫm chính trị, đạo đức xã hội. 2.3. Tinh thần giáo dục, ưa dạy bảo, truyền thụ kinh nghiệm, chú trọng cái toàn thể. _ Văn thế sự biểu, các nhà hiển học

  37. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Ấn Độ cổ đại 3. Tổng quan tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại: - Tam Hoàng, Ngũ Đế với bức Hà Đồ của Phục Hy - Ngũ hành thời nhà Hạ (khoảng năm 2205 – 1766 Tr.CN) - Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương (~1766 – 1134 Tr.CN) - Chu Dịch thời Tây Chu (~1134 – 770 Tr.CN) - Nho giáo tiên Tán (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử) - Đạo Lão – Trang (Lão Tử, Trang Tử) - Trường phái Mạc gia (Mạc Tử, hậu Mạc) - Trường phái Pháp gia (Hàn Phi Tử) - Phật giáo Trung Hoa

  38. 9 4 8 3 2 7 1 6 Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỒ 1. Bức Hà đồ của Phục Hy: - Triết lý đầu tiên về vũ trụ và con người.

  39. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỒ 2. Lạc Thư của vua Vũ: Ghi lại chữ viết trên lưng rùa khi ông đang trị thủy tại sông Hạc. 10

  40. Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỒ 3. Ngũ hành thời nhà Hạ (Khoảng năm 2205 – 1766 tr.CN. (Tồn tại được 18 đời. đến đời vua Kiệt thì hết): Hỏa – Mùa hạ – Phương Nam – Đỏ Mộc – Mùa xuân – Phương Đông – Xanh Kim – Mùa thu – Phương Tây – Trắng Thủy – Mùa đông – Phương Bắc – Đen Thổ: là hành trung tâm, thực hiện sự chuyển hoá – Màu vàng

  41. Thuỷ Hoả Kim Mộc Thổ Thủy Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỒ 3. Ngũ hành thời nhà Hạ: + Nguyên tắc tương sinh Mộc  Hoả  Thổ  Kim  Thuỷy  Mộc + Nguyên tắc tương khắc

  42. - Kiền (trời, thuần dương) - Khoân (ñaát, thuaàn aâm) - Toán (Gioù) - Chấn (Sấm) - Khaûm - Ly (Lửa) - Ñoøai (ao, hoà) - Cấn (ñoài nuùi) Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỒ 4. Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương (Khoảng 1766 – 1134 tr.CN. Tồn tại tới 30 đời vua, đến vua Trụ thì hết):

  43. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 5. Chu Dòch thôøi Taây Chu (Khoaûng 1134 – 770 tr.CN): - Pheùp tónh ñieàn nhaø Chu döïa treân Haø Ñoà, Laïc Thö - Cheá ñoä toâng phaùp - Leã vaø hình - Chöõ “Dòch” laø vaên töï töôïng hình bieåu thò maët beân cuûa con Thaèn laèn (Si Jiaøo She) – loaøi truøng 12 thì thaàn saéc bieán ñoåi 12 laàn trong ngaøy. - Moät soá töø trong Dòch

  44. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû Teân goïi chung cho caùc tröôøng phaùi tö töôûng thôøi Xuaân Thu – Chieán quoác ñeán ñaàu nhaø Haùn. Nhieàu hoïc giaû vôùi caùc hoïc thuyeát tö töôûng khaùc nhau taïo neân khoâng khí soâi ñoäng trong neàn hoïc thuaät ôû Trung Hoa coå ñaïi

  45. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû 6.1. Nho giaùo: * Thuaät ngöõ Nho: chæ ngöôøi ñaõ hoïc ñaïo Thaùnh hieàn, hieåu ñöôïc leõ trôøi, ñaát, ngöôøi maø haønh theo ñaïo.

  46. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû 6.1. Nho giaùo: * Caùc taùc phaåm kinh ñieån cuûa Nho giaùo: - Nguõ kinh: 1- Kinh Thi: cheùp caùc baøi ca, phong dao töø ñôøi thöôïng coå cho ñeán ñôøi vua Chu Bình Vöông. Baøi dao laø lôøi haùt truyeàn khaåu trong daân gia. Baøi ca laø nhöõng baøi haùt coù vaàn duøng ñeå teá töï hay hæ hieáu.

  47. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû 6.1. Nho giaùo: * Caùc taùc phaåm kinh ñieån cuûa Nho giaùo: - Nguõ kinh: 2- Kinh Thö: cheùp nhöõng Ñieån, Moâ, Huaán, Caùc, Theä, Meänh cuûa Vua nhaèm daïy baûo, khuyeân raên nhau (töø ñôøi vua Thuaán ñeán cuoái ñôøi Taây Chu).

  48. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû 6.1. Nho giaùo: * Caùc taùc phaåm kinh ñieån cuûa Nho giaùo: - Nguõ kinh: 3- Kinh Leã: ghi cheùp nhöõng leã nghi ñeå haøm taâm, döôõng tính, ñeå phaân bieät toân ti, thaân sô, giaûi quyeát hieàm nghi, tieát cheá tình duïc.

  49. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû 6.1. Nho giaùo: * Caùc taùc phaåm kinh ñieån cuûa Nho giaùo: - Nguõ kinh: 4- Kinh Dòch: giaûi thích leõ bieán hoùa cuûa trôøi ñaát, söï haønh ñoäng cuûa muoân vaät, xem xeùt ñieàu laønh, döõ, coù thaùi ñoä öùng xöû ñuùng.

  50. Tö töôûng trieát hoïc, toân giaùo, ñaïo ñöùc ôû Trung Quoác coå ñaïi DOØNG TÖ TÖÔÛNG BAÛN ÑÒA 6. Baùch gia chö töû 6.1. Nho giaùo: * Caùc taùc phaåm kinh ñieån cuûa Nho giaùo: - Nguõ kinh: 5- Kinh Xuaân Thu: ghi laïi nhöõng söï kieän xaûy ra ôû nöôùc Loã töø Loã AÅn Coâng ñeán Loã Ai Coâng lieân quan ñeán nhaø Chu vaø caùc nöôùc chö haàu, mang tính trieát söû.

More Related