1 / 28

Anne Millar

Nuôi con bằng sữa mẹ cho trẻ non tháng. Anne Millar. Đ ại cương. Tại sao cần phải cho trẻ non tháng bú mẹ ? Có thể cho trẻ non tháng bú mẹ được hay không ? Sữa mẹ và trẻ non tháng Cảm xúc Cung cấp nguồn sữa mẹ Chăm sóc bà mẹ kangaroo Núm vú cao su.

holmes-king
Download Presentation

Anne Millar

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nuôi con bằngsữamẹchotrẻ non tháng Anne Millar

  2. Đại cương • Tạisaocầnphảichotrẻ non thángbúmẹ? • Cóthểchotrẻ non thángbúmẹđược hay không? • Sữamẹvàtrẻ non tháng • Cảmxúc • Cungcấpnguồnsữamẹ • Chămsócbàmẹ kangaroo • Númvúcaosu

  3. TạisaonênNuôi con bằngsữamẹ • Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằngsữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sự sống còn đốivớitrẻsinh non. Trẻsinh non rấtcầnsữamẹđểpháttriểnbìnhthường. • Sữamẹdànhriêngchotrẻsơ sinh • Dễtiêuhóa • Dễhấpthu, khônggâyđộcthận

  4. Tại sao nên Nuôi con bằng sữa mẹ • Trẻbúmẹgiúptăngsứcđềkháng, chốnglạinhiễmkhuẩn • Sữa của các bà mẹ sinh non có đặcđiểmlàdùítnhưnglượngdinhdưỡngcaovàchứanhiềuprotein khángkhuẩn.

  5. Tại sao nên Nuôi con bằng sữa mẹ “Sữamẹlàthứcănthíchhợpnhấtđốivớitrẻsơ sinh vìlợiíchcủa NCBSM đốivớimẹvàtrẻsơ sinh đãđượccôngnhận” “Y họcchứngcứchothấy sự kết hợp giữagiáo dục tiềnsảnvà hỗ trợ sau sinh sẽcải thiện tỷ lệ NCBSM cho cácbàmẹsinh con lầnđầu ..." (RWH '13) Trẻ sinh non khôngđượcbúmẹrấtdễbịviêmruộthoại tửdẫnđếntửvong(NEC) [ABA 2010 p3]

  6. Cóthểnuôi con bằngsữamẹ ở trẻ non tháng • Trẻcóthểsẽmấtnhiềuthời gianđểtậpbúmẹ • Côngviệcsẽnhiềuhơnvàcần phảikiênnhẫn • HS, BS vàcácthànhviênkhác (giađình, bạnbè) cóthểhỗtrợ • Nênchotrẻbúmẹcàngsớmcàngtốt • Sựấmápvàgầngủikhitrẻbúmẹsẽgiúptạorasựgắnbógiữamẹvà con.

  7. Cảmxúc Cảmgiácchoáng– cha mẹchưasẵnsàngkhibéchàođời • Mộtvàitrườnghợpmẹkhôngcócảmgiáclàmìnhđangmangthai • Sự mong đợiđượcbếvàômấptrẻsau sinh cóthểkhôngthựchiệnđược • Ngườimẹcócảmgiácbịcáchlykhỏi con mình

  8. Cảmxúc • Cảmgiác lo lắng, lo trẻkhócóthểsống • Cảmgiác “cólỗi” • Khôngcócảmgiácthựcsựlàmộtngườimẹ Những cảm xúc và suy nghĩ trênthườnggặpđốivớinhữngngườimẹsinh con non tháng

  9. Ghinhớ • NCBSM làmộtđiềumàmọibàmẹnênlàmcho con mình – khôngmộtaikháccóthểthaythếđược • Sữamẹcũnggiốngnhư “ thuốc” đốivớitrẻ. • Chobéănbằngsữamẹvắtratrongnhữngngàyđầucũngrấtquantrọng (ABA 2010)

  10. Nuôi ăn trẻ vàonhữngngàyđầusau sinh • Trẻcầnđượcnuôiănbằngđườngtĩnhmạch • Trẻcóthểchưacóphảnxạbúvànuốtđược • Chotrẻănsữamẹ qua ốngthôngmũi/miệng – dạdày. • Lầnnuôiănđầutiên, chotrẻănsữa non vớisốlượngvừađủtheochỉđịnhvà dung tíchdạdàycủatrẻ.

  11. Chotrẻănbằngsữamẹ

  12. Vắtsữa Vắtsữabằngtay • Bắtđầutronggiờđầusau sinh • Vắtsữamỗi 3 – 4 giờ/lần Vắtsữabằngdụngcụvắtsữa

  13. Rãđôngsữamẹ Lấysữarakhỏitủlạnh Ngâmsữatrongbình/dụngcụchứanướcấmchođếnkhisữaấmdần

  14. Bảoquảnvàvậnchuyểnsữamẹ www.thewomens.org.au/Expressingbreastmilkforsickorpremature babies

  15. Bảo quản và vận chuyển sữa mẹ www.thewomens.org.au/Expressingbreastmilkforsickorpremature babies

  16. Hướngdẫnchobébúmẹ • Ngồitưthếthoảimái • Bếbémặtđốidiệnvớivúmẹ • Mũiđốidiệnvớinúmvú • Tay mẹnângvúlên • Cácngóntay ở xungquanhquầngvú • Kíchthíchđểmiệngbémởrộng, môidướitrềrachỉnhìnthấyítquầngvú

  17. Duytrìnguồnsữa • Vắtsữathừasaumỗicửbú • Sữa non đượcvắtratrongnhữngngàyđầutiênsau sinh – sữa non cómàuvàng. • Sữamẹđượcvắtracàngsớmcàngtốtsau sinh • Đầutiên, vắtsữabằngtay • Vắtthườngxuyên, mỗi 2 – 3 giờ/lần (nhưtrườnghợpsaucửbúcủamộttrẻđủtháng)

  18. Duytrìnguồnsữa • Sửdụngmáyhútsữađểrútsữarathườngxuyênhơn • Hútsữamỗi 20 – 30 phút/lần • Sữasẽtiếptụctạorasaumỗilầnhútsữa do kíchthíchphảnxạtạosữatừnãobộ

  19. Phảnxạtạosữa Khitrẻmútvú, xungđộngthầnkinhsẽkíchthíchtiếtsữa

  20. Hỗtrợphảnxạtiếtsữa • “xuốngsữa” làmộtcảmgiácmàngườimẹcảmnhậnđượckhisữađượctiếtratừvúmẹdướisựđiềukhiểncủanãobộ • Oxytocin kiểmsoátphảnxạtốngxuấtsữa • Sữasẽđượctiếtranhiềuhơnkhi • Ngườimẹnhìnhoặcnghĩvề con mình • Cósựkíchthíchnúmvú

  21. Hỗtrợphảnxạtiếtsữa • Phảnxạxuốngsữakhôngdễdàngxảyra • Mẹcầnthưgiãn, hítthởsâu, thoảimáivàriêngtư • Ngồi cạnh con hoặc nhìn ảnh con khi vắt sữa

  22. Căng sữa Nhiều bà mẹ có lượng sữa quá nhiều, gây đau vẫn còn quá nhiều • Giảm bớt số lần vắt sữa trong ngày • Giảm số lượng sữa trong mỗi lần vắt • Không vắt sữa vào ban đêm • Theo dõi triệu chứng của sưng, nóng, đỏ, đau, dấu hiệu của tắt tuyến sữa hoặc viêm vú

  23. Dấu hiệu trẻ đã nhận đủ sữa? Khi trẻ đã hoàn toàn nhận đủ sữa: • Trẻ tiểu từ 5 – 8 lần trong ngày • Tiêu phần vàng, mềm nhiêu lần trong ngày • Da hồng hào, trương lực cơ tốt • Trẻ có vẻ lanh lợi và hài lòng • Trẻ tăng cân, tăng chiều cao và vòng đầu • Nếu nước tiểu có màu vàng sâm, mùi khai và tiêu phân cứng, chứng tỏ trẻ chưa nhận được đủ sữa • P30 ABA booklet

  24. Xuất viện Dụng cụ vắt sữa Thời gian vắt sữa Phương tiện di chuyển Vấn đề dinh dưỡng Nghỉ ngơi

  25. Vai trò của người cha Ở Úc, việc tham gia của người cha trong NCBSM được thể hiện bởi nhiều cách: • Chăm sóc Kangaroo • Cho trẻ bú bình • Chăm sóc tổng quát – thay tã, tắm cho trẻ, vuốt ve trẻ…

  26. Chăm sóc Kangaroo

  27. Tài liệu tham khảo • Australian Breastfeeding Association Booklet: Breastfeeding your premature baby2010 • Royal Women’s Hospital “Breastfeeding the preterm infant” downloaded 1/10/13 http://www.uptodate.com/contents/breastfeeding-the-preterm-infant

  28. Thank You Cám ơn

More Related