231 likes | 561 Views
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP. Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 6 năm 2014. Nội dung trình bày. I. Sự cần thiết phải tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. 1. Thành tựu 2. Tồn tại , hạn chế. 1. Thành tựu. - Độ che phủ rừng liên tục tăng. 4.
E N D
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP ThànhphốHồChí Minh, tháng 6 năm 2014
I. Sựcầnthiếtphảitáicơcấungànhlâmnghiệp 1. Thànhtựu 2. Tồntại, hạnchế
1. Thànhtựu -Độchephủrừngliêntụctăng 4
1. Thànhtựu (tiếp) • Rừngđượcbảovệtốthơn, tìnhtrạng vi phạmcácquyđịnhcủaphápluậtvềbảovệ, phòngcháy, chữacháyrừnggiảmdần; • Sảnlượngkhaithácgỗrừngtrồngtăngmạnh, giảm sản lượng khai thácRTN; • Côngnghiệpchếbiếngỗpháttriểnmạnh, giátrịxuấtkhẩugỗvàlâmsảnliêntụctăng; Kim ngạchxuấtkhẩugỗvàlâmsảnngoàigỗtăngxấpxỉ 2 lầntrongvòng 5 năm, từ 2,8 tỷ USD năm 2009 lên 5,7 tỷ USD năm 2013; 5
1. Thànhtựu (tiếp) Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăngtương đối ổn định 6
1. Thànhtựu (tiếp) • Xãhộihóanghềrừngđược đẩy mạnh: • Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho rừng đặc dụng và rừng phòng hộ (chiếm khoảng 25%), còn lại 75% vốn được huy động từ các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước. • Chínhsách chi trảDVMTRtạo nguồn thu cho các hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt là tăng cường hiệu quả bảo vệ rừng: • Năm 2013, đạt gần 1.200 tỷ đồng • Tổng diện tích rừng thuộc đối tượng được chi trả là 4,1 triệu ha. 7
2. Tồntại, hạnchế • Tốc độ tăng trưởng chậm, chưa bền vững; • Hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh thấp: Các tổ chức nhà nước quản lý 63% diện tích rừng, nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao; • Diện tích rừng tăng, nhưng năng suất, chất lượng rừng thấp; • Công tác bảo vệ rừng còn gặp nhiều khó khăn; Tình trạng phá rừng, khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp trái phépcòndiễnraphứctạp; • Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu sự gắn kết theo chuỗi từ trồng rừng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản; • Hiệuquảsảnxuất, kinhdoanhcủacáccôngtylâmnghiệpnhànướccònchưatươngxứngvớitiềmnăng; 8
2. Tồntại, hạnchế (tiếp) • Lâm nghiệp chưa thực sự trở thành ngành kinh tế. Đóng góp vào GDP thấp: khoảng 0,7% theo nghĩa hẹp và 3,2% nếu bao gồm cả khâu chế biến gỗ; • Kinh tế hợp tác chưa phát triển; • Thu nhập của người dân tham gia làm nghề rừng còn thấp; • Thiếusựgắnkếtgiữacáccơsởchế biến gỗ với vùng nguyên liệu và còn phụ thuộc nhiều vào gỗ nguyên liệu và phù liệu nhập khẩu. 9
TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP Mục tiêu Nội dung – địnhhướng
1. Mục tiêu Mục tiêu chung • Phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường; từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Mục tiêu cụ thể • Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm và dịch vụ môi trường rừng; tăng giá trị sản xuất bình quân 4 - 4,5%; • Từng bước đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; • Góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững.
2. Nội dung – định hướng • Cơ cấu các loại rừng: Diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2020 khoảng 16,2 - 16,5 triệu ha, trong đó: RSX 8,132 triệu ha, RPH 5,842 triệu ha và RĐD 2,271 triệu ha. • Nângcaogiátrịgiatăngcủangành theo chuỗi hành trình của sản phẩm từ khâu tạo nguyên liệu cho tới khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. • Điều chỉnh cơ cấu các loại hình tổ chức quản lý rừng theo hướng các tổ chức của Nhà nước trực tiếp quản lý không quá 50%. • .....
2. Nội dung – địnhhướng Công ty lâm nghiệp • Tiếp tục duy trì, củng cố phát triển các công ty quản lý chủ yếu rừng tự nhiên là rừng sản xuất được phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng quốc tế về quản lý rừng bền vững. Các Công ty chưa được phê duyệt phương án: thực hiện nhiệm vụ công ích. • Chuyển thành Ban quản lý rừng (đơn vị sự nghiệp có thu). • Thực hiện cổ phần hóa công ty quản lý chủ yếu là rừng trồng, nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối từ 65% trở lên. • Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. • Giải thể các công ty lâm nghiệp: kinh doanh thua lỗ kéo dài; thực hiện khoán trắng, giao khoán đất nhưng không quản lý được đất đai và sản phẩm làm ra; có quy mô nhỏ.
III. Tìnhhìnhtriểnkhai 1) Quyhoạch • Đangtriểnkhaidựántổngđiềutra, kiểmkêrừngtoànquốc. • Điềutra, đánhgiáthựctrạngtrồngrừnggỗlớn. • Quyhoạchbảovệvàpháttriểnrừngtoànquốcđếnnăm 2020 vàđịnhhướngđếnnăm 2030. • Xâydựngtiêuchívềnôngthônmớivềlâmnghiệpvàxâydựngmôhìnhthíđiểmvềnôngthônmới. • ĐãhoànthànhQuyhoạchcôngnghiệpchếbiếngỗ, tiếntớiquyhoạchvùngnguyênliệugắnvớiquyhoạchchếbiếngỗ. • XâydựngChiếnlượcquảnlýhệthốngkhubảotồnthiênnhiênđếnnăm 2020; Quyhoạchhệthốngrừngđặcdụng.
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 2) Nâng cao giá trị gia tăng ngành • Triển khai các dự án giống; • Ban hành, triển khai các kế hoạch: Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất; Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; Phát triển thị trường xuất khẩu. • Đẩy mạnh triển khai chính sách dịch vụ môi trường rừng. • Thúc đẩy công nghiệp chế biến gỗ: hỗ trợ xây dựng nhà máy chế biến. • ......
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 3) Cáctổchứcquảnlývàsảnxuấtkinhdoanhrừng • XâydựngcácđềántrìnhChínhphủphêduyệt: • Tổ chức quản lý bảo vệ và phát triển rừng vùng Tây Nguyên; • Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của lực lượng kiểm lâm; • Tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013 – 2020. • Sắpxếp, đổimớivàpháttriểncáctổchứcquảnlýrừng • Xâydựngmôhìnhkinhtếhợptáctronglâmnghiệp. • Tiếptụcxâydựngbộtiêuchuẩnquốcgiavềquảnlýrừngbềnvữngvàxâydựngquytrìnhđánhgiáchứngchỉquảnlýrừngbềnvững.
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 4) Xâydựngthểchế, chínhsách • Hoànthànhviệcràsoátđánhgiávàtrìnhcấpcóthẩmquyềnquyđịnhcơcấutổchứcbộmáyquảnlýnhànướccủangànhlâmnghiệp. • Hoàn thành điều tra đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của các Ban QLR phòng hộ, công ty lâm nghiệp nhà nước, làm cơ sở đề xuất các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng cũng như cơ chế chính sách đặc thù.
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 4) Xây dựng thể chế, chính sách • Đã tiến hành rà soát lại 150 văn bản liên quan đến ngành, xây dựng lộ trình sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới chính sách. • Xây dựng chính sách: • Khuyến khích trồng rừng gỗ lớn. • Quy chế quản lý rừng phòng hộ; quy chế quản lý rừng ven biển. • Cơ chế đặc thù công ty lâm nghiệp. • .......
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 5) Nguồnđầutưvàsửdụngđầutư • PhêduyệtĐịnh hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi và hỗ trợ quốc tế cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2013-2020 • Rà soát, bổ sung, xây dựng lại kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính ngành lâm nghiệp giai đoạn 2014-2020, thể hiện được toàn bộ các nguồn lực phù hợp cơ cấu mới. • Xây dựng, huy động các nguồn lực tài chính mới (REDD+, PES...)
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 6) Tìnhhìnhthựchiện 04 nhiệmvụtrọngtâm • Triển khai các n/v: • Xây dựng các KH: nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất; nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; phát triển kinh tế hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm; phát triển thị trường gỗ và sản phẩm gỗ; • Xâydựngbộchỉsốtheodõi, giámsátđánhgiáĐềánTáicơcấungành; • Xâydựngmôhìnhđiểmvềlâmnghiệptrongxâydựngnôngthônmới; • Lựa chọn 05 tỉnh thực hiện điểm: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đăk Nông, Cà Mau.
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 7) Khó khăn, bất cập - Việc triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành của các địa phương chưa được kịp thời; - Triển khai đề án đòi hỏi nhu cầu lớn về kinh phí, trong khi việc huy động còn gặp nhiều khó khăn. NSNN cấp hỗ trợ thúc đẩy còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu; - Tái cơ cấu lâm nghiệp gắn với tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế và tái cơ cấu các ngành, lĩnh vực kinh tế khác, tuy nhiên việc gắn kết giữa các ngành, địa phương còn hạn chế.
III. Tìnhhìnhtriểnkhai (tiếp) 7) Nhiệmvụ 6 thángcuốinăm 2014 • Đối với các hoạt động đang triển khai: thực hiện điểm tại 05 địa phương, trong đó triển khai đầy đủ 04 hoạt động, làm cơ sở triển khai cho các năm tiếp theo; • Tìm kiếm các nguồn lực để triển khai tái cơ cấu ngành; • Cácđịaphươngxâydựng, triểnkhaitáicơcấungànhlâmnghiệptrêncơsởđặcthùcủađịaphươngvànội dung ĐềánTáicơcấungànhlâmnghiệp; • Phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương lồng ghép tái cơ cấu ngành lâm nghiệp với tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế và tái cơ cấu các ngành, lĩnh vực khác, trong đó có sự tham gia, kết nối giữa các ngành, lĩnh vực, giữa trung ương và địa phương.
Xin cảm ơn sự quan tâm, theo dõi của quý vị đại biểu