620 likes | 963 Views
Tổng quan về lĩnh vực Khoa học trong PISA. Nội dung. Giới thiệu về năng lực Khoa học Cấu trúc của một Unit ( bài ) và Item ( câu hỏi ) Hệ thống Mã trong cách đánh giá của PISA. Các lưu ý khi xây dựng phương án Mã hóa cho từng câu hỏi .
E N D
Nội dung Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA GiớithiệuvềnănglựcKhoahọc Cấutrúccủamột Unit (bài) và Item (câuhỏi) HệthốngMãtrongcáchđánhgiácủa PISA. Cáclưu ý khixâydựngphươngánMãhóachotừngcâuhỏi. Cáclưu ý khilựachọntìnhhuống, chủđềtronglĩnhvựckhoahọc. Mộtsốcáchtiếpcậnđểtìmkiếmtìnhhuống, ý tưởngtrongkhoahọc. Tìmhiểuvàthaotáctrêncácvídụmẫu .
Phần I Đánh giá của pisa đối với lĩnh vực khoahọc Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA • Theo quan điểm của pisa 2006 thì 3 năng lực của khoa họcgồm: • Nhận biết các vấn đề khoa học: nănglựcnàyđòi hỏi học sinh nhận biết các vấn đề mà có thể được khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trưng chủ yếu của nghiên cứu khoahọc. • Giải thích hiện tượngmàđềbàiđưa ramột cách có khoa học: học sinh có thể áp dụng kiến thức khoa học vào tình huống đã cho, mô tả giải thích hiện tượngmộtcách khoahọc. • Sử dụng các chứng cứ khoa học, lý giải các chứng cứ để rút ra kếtluận.
Năng lực khoa học theo quan điểm của PISA 2012 ĐỊNH NGHĨA: Năng lực khoa học là khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến khoa học và tư duy khoa học như một công dân tích cực. 3 năng lực gồm: • Giải thích hiện tượng một cách khoa học. • Đánh giá và xác định các câu hỏi khoa học. • Lý giải dữ liệu và bằng chứng một cách khoa học.
XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Một người có năng lực khoa học, sẵn sàng tham gia vào lý luận khoa học và công nghệyêu cầu kĩ năng cho việc : 1. Giải thích hiện tượng một cách có khoa học:nhậnbiết, đưa ra giải thích và đánh giámộtchuỗicáchiệntượngtựnhiênhay mộtqui trìnhcôngnghệnàođó. 2. Đánh giá và xác định các câu hỏi khoa học: Môtả, thẩm định nghiên cứu khoa học và đề xuất cách giải quyết các câu hỏi khoahọcđó. 3. Lý giải dữ liệu và bằng chứngmộtcách khoa học Phân tích và đánh giá các dữ liệu khoahọc, khẳng định và tranh luận và rút ra kếtluận.
Khung năng lực khoa học • Kiếnthức • Nội dung • Cáchthức • Tri thức • Nănglực • Giảithíchhiệntượngmộtcáchkhoahọc • Đánhgiávàxácđịnhcáccâuhỏikhoahọc. • Lýgiảidữliệuvàbằngchứngmộtcáchkhoahọc • Bốicảnh • Cánhân • Địaphương/Quốcgia • Toàncầu Cáchcánhânthựchiệnbịảnhhườngbởi Yêucầucánhânthểhiện • Tháiđộ • Thíchthútrongkhoahọc. • Đánhgiásựtiếpcậnkhoahọcvớicáccâuhỏi • Ý thứcmôitrường
BỐI CẢNH Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Bối cảnh Cá nhân Địa phương/quốc gia Toàn cầu Phạm vi để chọn bối cảnh (con người, xã hội, toàn cầu….). Ví dụ với con người có thể lựa chọn bối cảnh về Sức khoẻ và bệnh dịch Tài nguyên thiên nhiên (các dạng năng lượng, tiêu thụ năng lượng…) Chất lượng môi trường Những rủi ro (do thiên nhiên hoặc do con người, Các lĩnh vực khoa học và công nghệ khác
Kiến thức nào được tiếp cận? Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Nội dung Kiến thức có tính khẳng định về các định nghĩa và ý tưởng khoa học • Hệ thống các kiến thức về vật lý (cơ, nhiệt, điện, quang, các hiện tượng, định luật vật lí và các ứng dụng của vật lí trong thực tế đời sống. • Hệ thống các kiến thức về cơ thể sống, vi khuẩn, tế bào… các hợp chất vô cơ, hữu cơ….. • Hệ Mặt Trời các Thiên thể, Trái Đất và không gian vũ trụ. Kiến thức: Kiến thức bao hàm cả kiến thức về thế giới tự nhiên và kiến thức về bản thân các nghành khoa học. Tri thức Kiến thức có tính khẳng định về cách mà các ý tưởng được khoa học hợp lý hoá và bảo đảm.
Tiêu chí lựa chọn nội dung Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Kiến thức có liên quan đến các tình huống có trong đời sống thực tế. Kiến thức được lựa chọn phải đại diện cho một khái niệm khoa học điển hình hoặc lý thuyết giải thích có tính thiết thực và lâu dài. Kiến thức được lựa chọn phải phù hợp với mức độ phát triển của học sinh ở độ tuổi 15( học sinh lớp 9 và lớp 10 ở Việt nam.
Thái độ Phảnứngcủahọcsinhtrướccácvấnđềtrongkhoahọccụthểlà: • Thích thúvớikhoahọckhông? • Ủnghộnghiêncứukhoahọc. • Ý thức môitrường: cótráchnhiệmvớimôitrườngvàcáctàinguyênthiênnhiên Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
…thực tế tại Việt Nam – năng lượng gió tại Bình Thuận
Ô nhiễm môi trường Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Các tình huống bối cảnh Còn với ai quên mất tượng Caryatid là gì thì đây. Có sáu nàng chống giúp mái đền Erechtheion ở Acropolis. Họ là những cô gái trẻ của thành Sparta, cứ hàng năm lại nhảy những vũ điệu ngợi ca nữ thần Artemis Karyatis (còn có “bí danh” là thần săn bắn Diana, rất hấp dẫn vì vô cùng đẹp nhưng lạnh lùng và… không yêu ai, ai mà tán tỉnh hay nhìn trộm nàng tắm là bị nàng biến thành hươu cho chó cắn). Những tượng Caryatid này đều đã được thay bằng cột, còn các "nàng" - là những tuyệt tác về điêu khắc - thì vào trong bảo tàng ATHENS – Công việc trùng tu một bức tượng Caryatid (tượng hình phụ nữ thay cho cột. Ý nghĩa thâm thúy của người xưa: phụ nữ chính là trụ cột!) tại một dự án bảo tồn bên trong bảo tàng Acropolis ở Athens, 28. 1. 2011. Dự án này tập trung vào việc sửa những mảnh lung lay của các bức tượng Caryatid, loại bỏ những chất ăn mòn bám vào tượng, lau rửa những lớp bụi bẩn…, tất cả đều dùng kỹ thuật laser. Bảo tàng quyết định cứ để tượng ở đó mà trùng tu, cho khách tham quan được tham quan diễn biến của công việc. Ảnh: Y. Karahalis. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
PHẦN II - XÂY DỰNG ĐỀ THI PISA Mỗi 1 đề thi Pisa bao gồm rất nhiều các nhóm unit (bài tập) , mỗi nhóm lại bao gồm nhiều các unit. Mỗi unit được bao gồm 4 phần : • Phần dẫn. • Phần câu hỏi. • Các phương án trả lời. • Mã hóa. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Ví dụ • BỆNH SÂU RĂNG • Vi khuẩn sống trong miệng chúng ta gây ra bệnh sâu răng. Bệnh sâu răng đã trở thành một vấn đề kể từ những năm 1700 khi mà đường luôn có sẵn nhờ vào việc mở rộng nền công nghiệp mía đường • Ngày nay, chúng ta biết rất nhiều về bệnh sâu răng. Ví dụ: • Vi khuẩn gây ra sâu răng chính là đường. • Đường chuyển thành a-xít. • A-xít phá huỷ bề mặt răng. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
teeth 1 – Đường 2 – Acid 3 – Khoáng chất từ lớp men bao phủ của răng 2 1 3 Vi khuẩn Hình minh họa Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Vai trò của vi khuẩn trong bệnh sâu răng? Vi khuẩn sản sinh ra • men răng. • đường. • các khoáng chất. • a-xít. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Các kiểu câu hỏi được sử dụng Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản. Câu hỏi Đúng/Sai phức hợp. Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn. Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài.
Ví dụ 1: HUYẾT ÁP • Huyếtáplàáplựccủamáutácđộnglênthànhmạchmáu. Huyếtápcóhaigiátrị: huyếtáptốithiểuvàhuyếtáptốiđa. Ở người, nếuhuyếtápquácao hay quáthấpđềuảnhhưởngtớisứckhoẻ. • Dùng thứcăncónhiềuchấtnàosauđâycóthểdẫnđếnhuyếtáptăng? • Đường • Muối • Đạm • Chấtxơ. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Ví dụ 2: QUANG HỢP Thực vật được xem là lá phổi của Trái Đất vì chúng có khả năng quang hợp nhờ có hệ sắc tố quang hợp. Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 đồng thời tạo ra chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho sự sống. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Dựa vào nội dung trên hãy cho biết những nhận định sau đây là đúng hay sai:
Ví dụ 3: ADNADN thuộc loại đại phân tử hữu cơ, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các nucleotit, gồm 4 loại: Adenin(A), Timin (T), Xitozin (X), Guanin(G Vì sao ADN lại có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trả lời: Đa dạng và đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nucleotit
Ví dụ 4: Di truyềnỞ cà chua tính trạng chiều cao của cây do 1 gen có 2 alen(A,a) quy định. Alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Những cây bố mẹ có kiểu gen như thế nào thì ở F1 thu được toàn thân cao Trả lời: • AA x AA • AA x Aa • AA x aa Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Các câu hỏi PISA dạng Multiple choice ( nhiều lựa chọn) Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA • Một phần dẫn mang tính xácthực. Vídụ :Trên áo của các chị lao công trên đường thường cónhữngđườngkẻ to bảnnằmngangmàuvànghoặcmàuxanhlụcđểđảmbảo an toànchohọkhilàmviệc ban đêm. Nhữngđườngkẻđólàmbằng • A. chấtphảnquang. • B. chấtphátquang. • C. vậtliệubándẫn. • D. vậtliệu laze. • Chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất • Câu hỏiphải chọn được 3 phương án nhiễu đáng tin cậy(hợplý) nhưngchưa chínhxác. • Đánh giá một khả năng trong khung năng lực Khoa học PISA. • Ngôn ngữtrongsáng, diễnđạtrõràng, học sinh dễđọcvàhiểuđược
Tài liệu mang tính xác thực Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Nội dung: • Gần gũi với học sinh ở các nước • Thu hút được mối quan tâm của học sinh • Có thể đánh giá được các khái niệm và phương pháp khoa học Ví dụ: • Mưa a-xít • Tập thể dục • Tiêm chủng • Kem chống nắng
teeth 1 – Đường 2 – Acid 3 – Khoáng chất từ lớp men bao phủ của răng 2 1 3 Vi khuẩn • BỆNH SÂU RĂNG • Vi khuẩn sống trong miệng chúng ta gây ra bệnh sâu răng (bệnh sâu răng). Bệnh sâu răng đã trở thành một vấn đề kể từ những năm 1700 khi mà đường luôn có sẵn nhờ vào việc mở rộng nền công nghiệp mía đường • Ngày nay, chúng ta biết rất nhiều về bệnh sâu răng. Ví dụ: • Vi khuẩn gây ra sâu răng chính là đường. • Đường chuyển thành a-xít. • A-xít phá huỷ bề mặt răng. Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Vai trò của vi khuẩn trong bệnh sâu răng • Vi khuẩn sản sinh ra men răng. • Vi khuẩn sản sinh ra đường. • Vi khuẩn sản sinh ra các khoáng chất. • Vi khuẩn sản sinh ra a-xít. Vi khuẩn sản sinh ra: • Men răng. • Đường. • Các khoáng chất. • A-xít. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Sốrăngsâutrungbìnhcủamỗingười ở cácnươckhácnhau 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 20 40 60 80 100 120 140 Lượng đường tiêu thụ trung bình (gram/người/ngày) Biểu đồ sau chỉ ra lượng đường tiêu thụ và số răng sâu ở các nước khác nhau. Mỗi nước được đại diện bằng một dấu chẩm trên biểu đồ. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Từ dữ liệu ở biểu đồ trên, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng ? Ở một số nước, người ta đánh răng thường xuyên hơn so với nhiều nước khác. B. Càng ăn nhiều đường thì càng có khả năng sâu răng. C. Những năm gần đây tỉ lệ sâu răng ở nhiều nước đang tăng dần. D. Những năm gần đây, lượng đường tiêu thụ ở mỗi nước đang tăng dần Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Cái gì tạo nên một câu hỏi trắc nghiệm tốt • Khung hoặc cấu trúc rõ ràng [Phát biểu về khung năng lực PISA] • Phần dẫn được khuyến khích đề cập đến khái niệm, kiến thức, quy trình được đánh giá (tínhxácthực mức độcao) • Ngôn ngữ mà hầu hết học sinh hiểu đượcvídụ: 95% học sinh có thể hiểu tài liệu và câuhỏi. • Một câu trả lời đúng mà rõ ràng là tốt hơn (đúng hơn) các phương ánnhiễu. • Các phương án nhiễu phải đáng tin cậy đối với những học sinh ‘không biết’. • Các tuỳ chọn (câu trả lời và phương ánnhiễu) đưa ra những gợi ý không liên quan để chấp nhận hoặc từchối. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Đặc điểm của một MC tốtphân tích phương án nhiễu Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Câu hỏi này bao quát như thế nào? Đọc đoạn trích từ một tờ báo ở Úc sau. Các nhà khoa học dùng một đường đua dài 2 mét để nghiên cứu chuyển động tương thích của loài cóc mía trên khắp nước Úc Trong một cuộc điều tra, các nhà nghiên cứu dựng lên một đường đua trong phòng thí nghiệm để tính toán tốc độ các loài động vật máu lạnh có thể nhảy trong những mức nhiệt khác nhau. Ở 30oC nhận thấy loài cóc mía có thể nhảy với tốc độ lên đến 2km/h nhưng ở 15oC thì chỉ có thể nhảy 0,3km/h Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Theo bài báo thì cóc mía được xem là một loài động vật máu lạnh. • Điều đó có nghĩa là nhiệt độ cơ thể của một con cóc mía • phụ thuộc vào lượng máu nó có. • luôn lạnh hơn môi trường xung quanh phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. • tăng khi nhiệt độ giảm. Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Những gợi ý này hợp lý vì nó sát với vấn đề trong tài liệu • Theo bài báo thì cóc mía được xem là một loài động vật máu lạnh. • Điều đó có nghĩa là nhiệt độ cơ thể của một con cóc mía • phụ thuộc vào tốc độ nhảy của con cóc. • thấp hơn không khí xung quanh nó. • phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. • luôn ở mức từ 0º C đến 10º C. Từ ngữ ít phức tạp, câu văn xuôi hơn Mức nhiệt này là lạnh so với tài liệu
Tóm lại: • Bốicảnh, câuhỏi, câutrảlờiphải nằm trong khả năng của học sinh. • Bốicảnh, câuhỏiđượclựa chọn phảimới, hay vàcó sức hấp dẫn với học sinh. • Khôngnên sử dụngquánhiềutừ phủ định trong việc đặt câu hỏi. • Tránh để cho câu trả lời đúng là dài và phức tạpcòncácphươngánnhiễuthìngắnvàđơn giản hơn. • Rà soát vàchỉnhsửa để bảo đảm các đáp án gợi ý là hợp lý. • Các phương án nhiễu phải lànhữngmệnhđềhợplínhưngkhôngchínhxác. • Các phương án nhiễu phải liên quan đến khoahọcđượcđưa ratrongbốicảnhvàkhôngđượcvượtkhỏiphạm vi kiếnthứcmàhọc sinh đãđượchọc.
PHẦN III: SOẠN CÂU HỎI TNKQ PHỨC HỢP • Ron Martin • Australian Council for Educational Research • August 2012
Khoa họcTrắc nghiệm khách quan phức hợp Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA Cho phép đánh giá kiến thức về một khái niệm, quy trình trong một câu hỏi. Tất cả các phần trong câu hỏi phải liên quan đến cùng một khái niệm hoặc quy trình. Tất cả các phần trong câu hỏi phải liên quan đến bối cảnh. Nói chung là đối với những câu hỏi dạng này thì học sinh khó giành được điểm hơn.
VÍ dụ 1 Việcsiêuâmcóthểgiúpcácbàmẹmangthaitrảlờinhữngcâuhỏisaukhông? Khoanhtròn “Có” hoặc “Không” vớimỗicâuhỏi.
Khảnăng: Giảithíchhiệntượngmộtcáchkhoahọc Loạikiếnthức: Kiếnthứcvềkhoahọc (cáchệthốngkhoahọc) Phạm vi ápdụng: Sứckhoẻ Bốicảnh: Cánhân
Ví dụ 2 Diesel sinh họctừtảo Mộtsốloạitảocóthểđượcdùngđểsảnxuấtranhiênliệuđượcgọilà diesel sinh học. Diesel sinh họccóthểđượcdùngđểthaythếchonhiênliệuthôngthường. Tảolớnlêntrongnướcthải ở cácnhàmáyxửlýnướcthải.
Ví dụ 2 Dựa vào thông tin trên trả lời câu hỏi sau. Cái nào sau đây là thuận lợi cho việc sử dụng tảo để sản xuất dầu so với đậu nành và hạt Canola?
Khảnăng: Sửdụngbằngchứngkhoahọc Loạikiếnthức: Kiếnthứcvềkhoahọc (hệthốngthựcvật) Phạm vi ápdụng: Môitrường Bốicảnh: Toàncầu (cuộcsốngtrênthếgiới)
PHẦN IV: VIẾT CÂU HỎI CHO CÂU TRẢ LỜI MỞ Lĩnh vực Khoa học theo chuẩn PISA
Hướng dẫn viết các câu hỏi câu trả lời mở tốt Câu hỏi và câu trả lời • Phải viết thế nào cho rõ ràng, không mơ hồ. • Phải viết thế nào để các câu trả lời có thể rơi vào các câu trả lời tiêu chuẩn (đáp án). • Viết thế nào để tránh những câu trả lời hời hợt, không rơi vào các câu trả lời chuẩn. • Đối với Đọc hiểu thì câu hỏi phải là một câu “hưởng ứng” văn bản.
Cấu trúc một câu hỏi có câu trả lời mở Stem • Câuhỏi: Áp phích người hùng • Theo nhưtấmápphích, nếubạnmuốncóthêmthông tin vềviệchiếnmáu, bạnnênlàmgì? Liệtkêra 2 điều. 1. --------------------------------------------------------- 2. ---------------------------------------------------------
Hướng dẫn viết các câu hỏi câu trả lời mở tốt Hướng dẫn mã hoá • Phải khớp với Mục đích câu hỏi (thêm vào những mô tả chung mà câu hỏi có ý định đánh giá) • Phải có một mô tả chính xác– Mô tả – của mỗi loại mã hoá • Phải nhằm mục đích bao quát TẤT CẢ các loại câu trả lời • Phải bao gồm ví dụ về câu trả lời của học sinh – Câu trả lời ví dụ – cho tất cả các loại
Hướng dẫn mã hoá đầy đủ cho câu hỏi câu trả lời mở Hướng dẫn mã hoá • Không đầy đủ • Mã 0: Chỉnhắcđếnduynhất MỘT bệnhviện HOẶC PNRC / Blood Service Facility. • 1. Liênhệbệnhviệngầnnhất 2. [khôngtrảlời]. • 1. bệnhviện 2. Cấpcứu[ không đúng ] • 1. bấtkỳ Blood Service Facility nào. • PNRC [phầnhailàlặplạicủaphầnmột] • KHÔNG nóiđếnbệnhviện CŨNG KHÔNG nóiđến PNRC / Blood Service Facility. • 1. Liênhệaiđó 2. [khôngtrảlời]. • 1. Làmộtngườihùng 2. Đicấpcứu • 1. Hỏimẹ. • Hỏibácsỹ. • Hiểu không đúng tài liệu hoặc đưa ra câu trả lời không liên quan . • 1. Hiếnmáu 2. Cứungười • 1. Philippine Blood Coordinating Council 2. [khôngtrảlời] • 1. Emkhôngbiết. 2. [khôngtrảlời] .