2.39k likes | 2.7k Views
Phần thứ ba. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY. Chương 7. Hành chính Nhà nước thời kỳ 1945 – 1975. I. Hành chính Nhà nước thời kỳ 1945 – 1946. Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, nội các gồm 15 thành viên (GT 345).
E N D
Phần thứ ba HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
Chương 7 Hành chính Nhà nước thời kỳ 1945 – 1975
I. Hành chính Nhà nước thời kỳ 1945 – 1946 • Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, nội các gồm 15 thành viên (GT 345). • Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập và tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều văn bản để xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. • Ngày 3/10/1945 các Sở thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương bãi bỏ và sát nhập vào các Bộ của chính phủ lâm thời Việt Nam.
Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ thành Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm 18 thành viên. (GT 346-347)
Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Ngày 6/1/1946, mọi công dân Việt Nam lần đầu tiên đã tự mình bỏ phiếu bầu ra những đại diện chân chính của mình vào cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Nhân dân đã bầu được 333 đại biểu Quốc hội, gồm đủ các thành phần giai cấp và tầng lớp nhân dân.
Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Tại kỳ họp thứ nhất ngày 2/3/1946, Quốc hội đã bầu Chính phủ chính thức do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, Phó Chủ tịch là Nguyễn Hải Thuần và 13 vị Bộ trưởng phụ trách 13 lĩnh vực xã hội khác nhau gồm: (gt 347-348).
Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm cho chính quyền Cách mạng
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương • Ngày 30/11/1945 hệ thống cơ quan chính quyền địa phương các cấp (kỳ, tỉnh, huyện, xã) được chính thức thành lập.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương • Chính quyền nhân dân địa phương bao gồm hai cơ quan là Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính. Hội đồng nhân dân do dân bầu ra, là cơ quan thay mặt nhân dân. Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan hành chính, vừa thay mặt cho dân, vừa đại diện cho chính phủ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương • Thời gian này cơ quan chính quyền địa phương ở cấp xã và cấp tỉnh có cả Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính, còn cấp huyện và cấp kỳ chỉ có Ủy ban hành chính .
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương • Đối với khu vực thành thị, các cơ quan chính quyền thị xã, thành phố đã được tổ chức theo Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945. • Ủy ban hành chính thành phố do HĐND thành phố bầu ra và được UBHC kỳ hoặc Chính phủ chuẩn y.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương • Cương vực-phân giới: về phân chia địa giới hành chính, trong những ngày đầu tiên mới thành lập thì các đơn vị hành chính nước ta được chia thành 5 cấp: kỳ, tỉnh, huyện xã và thôn. Không có cấp tổng. Các cấp kỳ, tỉnh, huyện, xã có các cơ quan hành chính. Thôn có trưởng thôn giữ chức năng hành chính và tự quản.
TW Việt Nam Kỳ Kỳ Kỳ TỈNH TỈNH HUYỆN Xã Thôn Thôn
Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ công chức • Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 32-SL bãi bỏ hai ngạch quan lại hành chính và tư pháp của chế độ cũ. • Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 18-SL bãi bỏ hai ngạch học quan.
Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ công chức • Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 75 ngày 17/12/1945 về trưng tập công chức. • Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 74 ngày 17/12/1945 quy định về việc nghỉ dài hạn của những công chức mắc bệnh lao hay phong.
Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ công chức • Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 54 ngày 1/11/1945 quy định về chế độ hưu trí cho công chức. • Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 53 ngày 3/11/1945 ấn định thể lệ về hội đồng kỷ luật đối với các ngạch công chức.
II. Hành chính Nhà nước thời kỳ 1946 – 1954 II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC
II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Ngày 9/11/1946, Quốc hội đã thông qua hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Theo Hiến pháp 1946, hệ thống cơ quan hành chính gồm Chính phủ và Ủy ban hành chính cấc cấp. • Điều 43, Hiến pháp 1946: cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chính phủ gồm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội cấc.
II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Chủ tịch nước là Nguyên thủ Quốc gia và đứng đầu cơ quan hành pháp. • Quyền hạn của Chủ tịch nước được quy định tại điều 46 như sau: (gt 354-356) xem hp 1946.
II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Việc kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính trung ương được tập trung vào các Ban ở Trung ương như Ban Nội chính, Ban Kinh tế, Ban Văn xã… và chấn chỉnh tổ chức cán bộ, các Văn phòng, Nha, Vụ, Viện.
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Hiến pháp 1946, lãnh thổ Việt Nam được chia thành 3 Bộ: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. mỗi Bộ chia thành tỉnh; tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã.
NN TW Việt Nam Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ TỈNH TỈNH HUYỆN Xã
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Mỗi tỉnh, thành phố, thị xã,và xã có Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính. Riêng ở Bộ và huyện, chỉ có Ủy ban hành chính, trong đó Ủy ban hành chính Bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố bầu ra còn Ủy ban hành chính huyện do hội đồng các xã bầu ra (xem điều 60, hiến pháp 1946).
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Căn cứ vào tình hình cách mạng lúc bấy giờ, việc phân chia các đơn vị hành chính theo lãnh thổ trong thời kỳ này cũng có sự thay đổi: cấp kỳ đã bị xóa bỏ về mặt hành chính. Cấp bộ được đổi thành cấp khu (sắc lệnh số 1 ngày 10 tháng12 năm 1946).
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Cả nước chia thành 12 khu hành chính (GT 358-359).
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Hệ thống đơn vị hành chính này cũng đã bộc lộ một số nhược điểm trong hoạt động điều hành, phối hợp dẫn đến ”tình trạng thiếu thống nhất từ cấp trên xuống cấp dưới và giữa các ngành ở mỗi cấp…, còn nặng theo hệ thống dọc, nên dẫn đến mỗi cấp sự thực hiện còn phân tán, còn thiếu phối hợp”.
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Ngoài ra, hệ thống đơn vị hành chính các cấp vẫn chưa thực sự đảm bảo tính chất dân chủ. • Hai gai cấp cơ bản là công dân và nộng dân chưa tham gia động đảo trong thành phần các cấp .
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Cuối năm 1946 tình hình cách mạng cực kỳ căng thẳng, khẩn cấp đòi hỏi Trung ương Đảng và Chính phủ phải áp dụng những biện pháp tổ chức đặc biệt để củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương.
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • 28/12/1946 liên Bộ Quốc phòng và Nội vụ ban hành thông lệnh số 6 NV-CT về “Tổ chức bộ máy chính quyền trong trường hợp đặc biệt”.
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Theo thông lệnh này “sẽ lập ở tại mỗi khu quân sự, mỗi tỉnh và nếu cần, mỗi huyện, mỗi xã một ủy ban gọi là Ủy ban bảo vệ”. • Trong điều kiện xảy ra chiến tranh thì tất cả các Ủy ban bảo vệ đổi tên là Ủy ban kháng chiến.
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Như vậy, hệ thống cơ quan hành chính dp được củng cố thêm bằng một hệ thống các Ủy ban bảo vệ nhằm thực hiện triệt để nhất nhiệm vụ huy động tất cả nhân tài, vật lực cho việc bảo vệ tổ quốc.
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Kháng chiến chống pháp bùng nỗ Ủy ban bảo vệ đổi thành Ủy ban kháng chiến như vậy hệ thống cơ quan quản lý nhà nước gồm HĐND, UBHC, Ủy ban kháng chiến. • Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban kháng chiến được quy định trong sắc lệnh số 254-SL. (GT363).
II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC • Năm 1946, Bộ Nội vụ đã ban hành thông tư 476/NV-CC quy định mức tăng thưởng cho công chức, các tiêu chuẩn đánh giá cán bộ các loại. • Tháng 3/1950 Bộ Nội vụ đã tổ chức hai kỳ thi cán sự và tham sự hành chính để tuyển dụng công chức. (về sau không được duy trì.
II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC • Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành “quy chế công chức” để xây dựng một nền công vụ mới. • Đây là quy chế công vụ đầu tiên của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
III. Hành chính Nhà nước ở miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 • Kháng chiến thắng lợi (Pháp) hòa bình được lập lại ở Miền Bắc. Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa hoàn thành một nữa nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đây là tiền đề quyết định để Miền Bắc tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
III. Hành chính Nhà nước ở miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC
III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa I, ngày 27/5/1959 cơ cấu Chính phủ được mở rộng gồm 20 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ. • Chủ tịch nước là Hồ Chí Minh; • Thủ tướng là Phạm Văn Đồng. • (GT 370).
III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Thời gian này nhà nước ban hành Hiến pháp 1959; • Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước theo Hiến pháp 1959 (xem HP 1959).
III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Dựa vào quy định của HP 1959 nhà nước ta đã từng bước sắp xếp lại và kiện toàn các cơ quan hành chính ở Trung ương nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng , phát triển đất nước, tiến tới đấu tranh thống nhất nước nhà.
III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Ngày 14/7/1960, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ. Nhằm nâng cao trách nhiệm của cả tập thể Hội đồng Chính phủ và của từng thành viên, tăng cường nguyên tắc tập trung dân chủ.
III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Từ năm 1961-1965 Hội đồng Chính phủ đã ban hành các Nghị định về tổ chức , nhiệm vụ, quyền hạn của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ.