680 likes | 854 Views
MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT DEPARTMENT OF LIVESTOCK. STATUS OF LIVESTOCK IN 2010, TREND FOR DEVELOPMENT IN 2011 AND BEYOND. Hồ Chí Minh City, June 03 rd 2011. CONTENTS. I. ASSESSMENT OF LIVESTOCK IN 2010 II. TREND FOR DEVELOPMENT IN 2011 AND BEYOND III. KEY SOLUTIONS.
E N D
MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENTDEPARTMENT OF LIVESTOCK STATUS OF LIVESTOCK IN 2010, TREND FOR DEVELOPMENT IN 2011 AND BEYOND Hồ Chí Minh City, June 03rd 2011
CONTENTS I. ASSESSMENT OF LIVESTOCK IN 2010 II. TREND FOR DEVELOPMENT IN 2011 AND BEYOND III. KEY SOLUTIONS
BACKGROUND ADVANTAGES • Government policies, concerns of state and local leaders, good integration between different organisations • Decree # 10/2008/QĐ-TTg dated 16/01/2008 regarding Strategy for livestock Development towards 2020 • Increasingly high demand for meat, egg and dairy products • Other issues
BACKGROUND PROBLEMS • Disease outbreak: PRRS, H5N1, LMLM. • Unfavorable effects of weather and climate. • High price of raw materials for feed production. • Food safety is difficult to control. • Illegal import of live animals and livestock products.
MAJOR RESULTS IN 2010 # of animals
MAJOR RESULTS IN 2010 Structure of pig flock: 6
MAJOR RESULTS IN 2010 Products categories
Production of industrial feed produced in 2010 ĐVT: ngàn tấn 10.5mil CS62/54-72-68
Qualities of feed for livestock 400 feed samples and 30 pig urine samples checked: None contaminated with prohibited substances (Melamine, Ractopamine, Clenbuterol, Salbutamol) and bacteria (E. coli, Salmonella) Antibiotics traces (Chlotetracyline, Tylosine) not exceed the standard. Few samples did not pass the quality control: raw Protein (10/210 samples, or 4.8%), Phosphor (13/135 samples, or 9.6%), Calcium (22/135 samples that higher than the standard, or 16,3%) Few samples had heavy metal traces (Asen) and Aflatoxin that higher than allowed: Asen (7/60 samples, or 11.7%), total Aflatoxin (1/210 samples, or 0.5%)
MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH NĂM 2010 • Export of meat • Tiểu ngạch: weaning and young pigs, approx. 120,000 – 150,000 tonnes of live pigs • USDA 2010: exported 13,000 tonnes of slaughtered meat, equals to 18,571 tonnes of live pigs (25,000 live pigs) • Export 20.000 tonnes of honey (mainly to the USA)
MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH NĂM 2010 • Import of breeds: • Big animals: Total 193,560 frozen sperm, in which 143,560 Brahman bull and 50,000 HF cow and 1,500 HF mixed sex. Imported > 12,100 dairy cow HF from New Zealand, Australia and Thailand • Small animals: Total 1,939,116 inds (1,684,983 males and 254,133 females), and 6,000 ducks and 1,300 goose (big duck) of grandparents
MAJOR RESULTS IN 2010 • Import (cont.) • Meat and internal organs imported in 2010 increased > 5.19% compared to 2009. • Dept of Animal Health: total meat imported in 2010 was 83,415.69 tonnes, increased 5.19% compared to 2009, including: • Poultry meat 82,696.2 tonnes (98.94%); • Cattle meat 371.02 tonnes; • Pork 348.41 tonnes; • Internal organs 189.29 tonnes (23,02% that of 2009)
MAJOR RESULTS IN 2010 Number of livestock farms
GENERAL ASSESSMENTS Pros: • Livestock in 2010 provide sufficient meat, eggs and dairy products for the demand. • Provide jobs, increased income and become an effective way to overcome poverty alleviation. • Increase in values of the livestock sector 7.54% (in 1994) helped to maintain good growth of agriculture sector as a whole. • Rapidly increasing of number of farms (18%) helped to control disease outbreak, better food safety and increased productivity.
GENERAL ASSESSMENTS (cont.) Cons: • Small scale and dispersion livestock activities; • High production costs, low quality and low food safety; • Disease outbreak is still a problem, • low effectiveness and low competitive • Quality control for breeds, feed, vet drugs and food safety is at low level; • Farms develop rapidly but lack of properly planning, small-scaled, poor management; • Institutional frameworks of livestock and animal health sectors are still not meeting nowadays demands.
LESSON LEARNED • Livestock of VN has a great potential and could develop rapidly and sustainable in the coming times. • Main constraints are disease outbreak, environmental and food safety issues. • Re-organsise the institutional framework at all levels, with special focus on the provincial and district levels. • Strengthening government control in livestock, animal and food safety is an important issues. • R&D and technology transfer that cover all aspects: breeds, feed, grow-out techniques, management, etc.
II. MAJOR POLICIES AND APPROACHES 1. Promote livestock towards industrial farms, high-tech, improved productivity and competitive, safe-guard food safety and control pollution. 2. Livestock development with respects to productivity, effectiveness and product quality. Priority species (ordered as important): pig, poultry (chicken), cattle (meat cow and dairy cow), buffalo, goat, sheep, rabbit and others. 3. Structural change in meat consumption from pigs 78-80%, 12-13% of poultry, cattle 7-8% to pigs <70%, poultry >20%, cattle > 10% in 2020. 4. Gradually create conditions for livestock products of to be exported from 2015 onwards, meanwhile reduce imports, including beef
GENERAL OBJECTIVES • Encourage development of livestock farms (small-scale and industrial scale), slaughtering, improve the efficiency of disease control, food safety for household husbandry and free-range husbandry • Maintain good growth at 7-8% yearly. Promote export of weaner & grower pigs, salty eggs and honey. • Strengthening disease control, especially diseases that can infect humans,effectively control of food safety and prevent pollution. • GDP of livestock in agriculture reach 30-32% in 2011; 38% in 2015 and 42% in 2020.
DEVELOPMENTAL INDICATORS Indicators 2011: • Production value increase, on average, 7.5 – 8.0%; • Proportion of livestock in agriculture reaches 30-32%; • Total production of meat reach 4.28 million tonnes, increases by 6.5%; • Total production of eggs 6.527 billion, increases 9.5%; • Milk production 330,000tonnes, increases by 10.0%; • Honey production > 20,000,(+ 2.7%); • Silk cocoon 7,800 tonnes (+ 4.0%); • Total production of feed 12 million tonnes, (+ 11.1%)
DEVELOPMENTAL APPROACHES Livestock towards industrial farms: • Chăn nuôi trang trại công nghiệp có mặt thuận lợi: Quản lý được đầu vào; áp dụng tiến bộ khoa học, áp dụng được các công nghệ tiên tiến; tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả và tạo ra sản phẩm hang hoá đồng loạt. Bên cạnh đó, sẽ kiểm soát được dịch bệnh và chất lượng sản phẩm. • Chăn nuôi trang trại công nghiệp có những bất lợi: Khó kiểm soát được ô nhiễm môi trường, nếu kiểm soát được chi phí rất lớn; diện tích đất chăn nuôi đòi hỏi lớn, luôn bị động với phát triển của công nghiệp. • Đối tượng chăn nuôi trước mắt tập trung cho lợn, gia cầm và bò sữa. • Địa điểm thực hiện: Ở tất cả các tỉnh, thành, khuyến khích phát triển ở các tỉnh trung du, miền núi, những nơi đất rộng, mật độ dân cư thấp.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Điều kiện chăn nuôi trang trại : • Phát triển chăn nuôi trang trại phải có đăng ký kinh doanh. • Có chuồng trại phù hợp với phương thức chăn nuôi có hệ thống xử lý chất thải, có các biện pháp bảo vệ môi trường. • Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với hệ thống ghi chép có thể truy nguyên được nguồn gốc. • Chăn nuôi trang trai bắt buộc phải có đánh giá tác động môi trường hàng năm trên cơ sở số đầu vật nuôi dự kiến như sau:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Quy định về số lượng đâu con chăn nuôi trang trại (tiếp): • Chăn nuôi lợn nái sinh sản bán lợn giống khi cai sữa: 600 nái trở lên. • Chăn nuôi lợn nái sinh sản và nuôi thịt khép kín: 300 nái trở lên. • Chăn nuôi lợn thịt/lứa: 10.000 con trở lên. • Chăn nuôi gà đẻ trứng: 16.000 con trở lên. • Chăn nuôi gà thịt 28.000 con trở lên. • Chăn nuôi ngan, vịt, ngỗng: 10.000 con. • Dê, cừu: 800 con sinh sản. • Chăn nuôi ngựa 60 con cái sinh sản không kể ngựa con. • Chăn nuôi trâu bò thịt 200 con. • Chăn nuôi bò sữa: 100 con cái sinh sản không kể hậu bị.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chăn nuôi theo truyền thống: • Chăn nuôi truyền thống là dựa vào kinh nghiệm và tập quán chăn nuôi của từng tỉnh, từng vùng. • Chăn nuôi truyền thống có lợi: sử dụng được lao động nhàn, tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có, tại chỗ. • Tuy nhiên, chăn nuôi truyền thống có bất lợi: khó kiểm soát được dịch bệnh, ô nhiễm môi trường; năng suất vật nuôi thấp; hiệu quả không cao; chất lượng sản phẩm không đồng nhất và vệ sinh an toàn thực phẩm không cao.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Điều kiện chăn nuôi hộ gia đình: • Có chuồng nuôi hợp vệ sinh và phù hợp với từng loại gia súc gia cầm, chăn nuôi 10 lợn hoặc 5 lợn và 1 trâu bò trở lên phải có hầm Biogas. • Giống vật nuôi phải có nguồn gốc rõ ràng và không mang mầm bệnh • Có tiêm phòng các loại vaccine phòng bệnh theo quy định; • Không sử dụng các loại chất cấm trong chăn nuôi và không dấu dịch, không vứt xác vật nuôi ra môi trường; • Các hộ chăn nuôi phải cam kết sử dụng hợp lý phân bón và không gây ô nhiễm môi trường sống trong khu dân cư.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG VẬT NUÔI Nội dung hoạt động: • Khuyến khích phát triển các giống vật nuôi trong lợi thế so sánh giữa các vùng, các miền. • Quy định điều kiện các cơ sở sản xuất giống vật nuôi và công nhận các cơ sở sản xuất giống vật nuôi theo đăng ký. • Tiêu chuẩn hoá từng giống vật nuôi, thương hiệu hoá sản phẩm • + Công bố tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi. • + Công nhận chất lượng giống vật nuôi cho các cơ sở sản xuất giống. • Kiểm tra, theo dõi đánh giá chất lượng giống vật nuôi qua năm, qua thời kỳ. • Song song với phát triển giống năng suất cao phải chú ý đến giống địa phương, những giống năng suất thấp nhưng chất lượng tốt và có thị trường tiêu thụ. • Bổ sung và hoàn thiện pháp lệnh giống vật nuôi và hệ thống quản lý giống vật nuôi.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG VẬT NUÔI Giống lợn • Thực hiện mô hình tháp khép kín trong nhân giống lợn, nâng cấp và tăng cường các trại lợn giống lợn ngoại cụ kỵ, ông bà. • Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, Tây nguyên và một số tỉnh miền Trung cần khuyến khích đầu tư, xây dựng các trang trại giống ông bà, bố mẹ. • Tăng cường năng lực cho hệ thống thụ tinh nhân tạo lợn. • Khuyến khích nhập khẩu giống đặc biệt là tinh lợn chất lượng cao, từ bên ngoài (tinh tươi, tinh đông lạnh). • Tăng cường quản lý lợn đực giống phối giống trực tiếp và lợn đực giống khai thác tinh dịch để thụ tinh nhân tạo theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN ngày 31/1/2005.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG VẬT NUÔI Giống lợn (tiếp) • Giống lợn cho chăn nuôi trang trại công nghiệp là con lai 04 giống Landrace, Yorkshire, Pietrain, Duroc; sử dụng đực cuối cùng: Pietrain, Duroc. • Giống lợn cho chăn nuôi quy mô nhỏ hơn: các con lai 3 hoặc 4 máu, trong đó có máu của lợn nội (Móng cái); sử dụng đực cuối cùng là Duroc hoặc Pietrain đôi chỗ dùng cả PD. • Các giống lợn nội bản địa: Móng cái, Lợn mán, lợn Sóc, lợn Quảng Trị, lợn Lửng , lợn Mán, Lợn bản. • Tăng tỷ lệ lợn giống dự kiến như sau: ngoại 18-20%; lợn lai ngoại 70-72%, lợn nội 8-10% (hiện nay tỷ lệ là 15, 72 và 13 tương ứng); Lợn thịt 95-96% sản phẩm từ lợn ngoại và lai ngoại (hiện nay là 92-93%).
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống gia cầm • Đối với các giống gia cầm có năng suất cao nuôi công nghiệp do trong nước chưa chọn lọc và lai tạo được, nên từ nay đến năm 2015 để đáp ứng nhu cầu sản xuất, hướng chính vẫn là nhập khẩu. • Tăng cường năng lực cho các cơ sở giống gia cầm nhằm nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần và lai cải tiến các giống gia cầm bản địa phục vụ chăn nuôi vừa và nhỏ.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống gia cầm (tiếp): • Giống gia cầm trang trại công nghiệp: nhập khẩu giống bố mẹ chuyên thịt ROSS 308, COBB 500. Chuyên trứng: Hyline, ISSA-BROWN. Kiêm dụng: Saso, Hubbard. • Giống gia cầm cho chăn nuôi quy mô vừa, thả vườn: gà LV, Kabir, Ai Cập, Thái Hoà, … • Giống gà nội: Ri, Tàu vàng, H’Mông, Gà ác, gà chọi. • Giống thuỷ cầm: vịt Super M, siêu nặng, Khaki Campbell, Triết giang; ngan Pháp dòng R31, R51 và R71.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống bò sữa • Những nơi có điều kiện khí hậu như Mộc Châu, Sơn La hoặc điều kiện về công nghệ và kinh nghiệm chăn nuôi, tập trung phát triển chủ yếu là bò thuần Holstein như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hoá, Bình Định, đảm bảo mục tiêu về sản lượng sữa bình quân/chu kỳ vắt sữa là trên 6.000 lít. • Những nơi chưa có điều kiện, ít kinh nghiệm, tập trung chủ yếu chăn nuôi bò lai, con lai giữa tinh bò đực Holstein frisian với bò cái lai cải tiến và theo trình độ của người nuôi có thể nuôi con lai F1, F2, F3… tức 50%; 75% đến 87,5% máu của bò Holstein Frisian. Mục tiêu đối với bò này về sản lượng sữa bình quân/chu kỳ vắt sữa là trên 4.800 lít.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống bò sữa (tiếp) • Đối với đực giống: Tinh bò sữa HF đông lạnh sản xuất tại Việt Nam và tinh bò sữa HF cao sản nhập khẩu từ các nước có nền chăn nuôi bò sữa tiên tiến trên thế giới. • Tổ chức chọn lọc loại thải các bò sữa năng suất thấp, sinh sản kém, chất lượng giống xấu. Tổ chức các cuộc thi chăn nuôi bò sữa giỏi, thi bò tốt, thi hoa hậu bò ở các cấp khác nhau để giới thiệu những điển hình về chăn nuôi bò sữa, tôn vinh giống bò sữa cao sản. • Tiếp tục nhập khẩu nguồn gien bò sữa mới có năng xuất chất lượng cao.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống bò thịt • Chọn lọc nhân thuần giống nội tại các địa phương đặc biệt những vùng cao các tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên; ở những vùng thấp các tỉnh này vẫn có thể thực hiện công tác lai tạo, cải tiến giống bằng việc lai tạo với tinh bò đực giống Zêbu. • Thúc đẩy nhanh chương trình cải tạo giống bò nền hiện nay tại các địa phương trên cơ sở sử dụng tinh bò đực giống bò Zê bu là: Red Sindy; Shahywall; Brahhman trong đó Brahhman là chủ lực. Chương trình này được tiến hành ở tất cả các tỉnh thành phố. Tỷ lệ bò lai hiện nay là 37,25% (số liệu thống kê tháng 1/10/2010). Tỷ lệ này sẽ được đưa lên 45% năm 2015 và trên 50% vào năm 2020.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống bò thịt (tiếp) • Lai cấp tiến trên cơ sở chọn lọc bò cái đã được cải tiến phối giống với tinh bò đực chuyên thịt như: Limousin; Red Angus; Droughtmaster; BBB, Hereford, Charolaise hoặc với tinh bò của các giống trên. • Chọn lọc, nhân thuần bò chuyên thịt như: Red Angus; Droughtmaster; BBB, Hereford, Charolaise thậm chí có cả bò Brahman.
GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG Giống bò thịt (tiếp) • Mở rộng và từng bước hoàn thiện hệ thống TTNT bò trên phạm vi cả nước. • Quản lý bò đực giống qua hệ thống ghi chép. Ưu tiên nhập bò đực giống để TTNT. • Đào tạo kỹ thuật ở tất cả lĩnh vực. • Tiêm phòng các bệnh nguy hiểm: LMLM, Tụ huyết trùng.
GIẢI PHÁPVỀ GIỐNG Giống trâu • Tăng cường nhân thuần chọn lọc giống trâu của các địa phương bằng cách chọn lọc các đực giống tốt tại chỗ. Thực hiện chính sách mỗi làng bản có trâu đực giống tốt phục vụ cho nhân giống trâu. • Bình tuyển, chọn lọc tạo đàn cái nền cung cấp cho các vùng giống trọng điểm; đảo trâu đực giống tốt giữa các vùng. • Khuyến khích chương trình lai tạo và cải tạo giống trâu bằng sử dụng tinh trâu đực giống Murrah thụ tinh nhân tạo (TTNT) cho trâu cái Việt Nam.
GIẢI PHÁPVỀ GIỐNG Giống dê cừu • Cừu: chọn lọc và nhân thuần cừu Ninh Thuận và giống cừu được nhập từ các nước Arập- xê-ut năm 2009 (cừu Phan Rang, cừu Dorper và White Suffolk nhập từ Úc). • Dê: chọn lọc nhân thuần giống dê Bách Thảo, dê Ấn Độ, dê Bore. • Đẩy nhanh tiến độ lai tạo giữa các giống trên tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và các tỉnh miền Núi phía Bắc. • Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển các cơ sở giống, phát triển chăn nuôi cừu, dê sữa trang trại.
GIẢI PHÁPVỀ GIỐNG Giống thỏ • Nhân thuần và phổ biến nhanh giống thỏ ngoại Hung-ga-ri. • Chọn lọc nhân thuần giống thỏ địa phương. • Thúc đẩy nhanh dự án xây dựng trại giống thỏ tại Ninh Bình, tạo điều kiện cho dự án hợp tác với Nhật Bản về thỏ được thực thi và phát triển.
GIẢI PHÁPVỀ GIỐNG Giống ong, tằm • Khuyến khích phát triển chăn nuôi ong và tằm thâm canh phục vụ nhu cầu xuất khẩu mật ong và chế biến tơ công nghiệp. • Từng bước kiểm soát hiệu quả các bệnh ký sinh và Nosema bằng phương pháp sinh học và các chế phẩm hữu cơ. Tăng cường công tác giám sát chất lượng và dư lượng kháng sinh trong các sản phẩm ong. Khuyến khích áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi ong tốt trong các trại chăn nuôi ong hàng hoá phục vụ xuất khẩu.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Mục tiêu • Cải tiến số lượng và chất lượng thức ăn cho từng giống vật nuôi. • Mở rộng sản xuất nguyên liệu và chế biến thức ăn chăn nuôi, cây thức ăn cho chăn nuôi. • Sử dụng hợp lý nguồn thức ăn chăn nuôi nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. • Quản lý tốt chất lượng thức ăn chăn nuôi.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Giải pháp chính • Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào chế biến thức ăn chăn nuôi tại các vùng có nguồn nguyên liệu lớn và có tiềm năng phát triển chăn nuôi như Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du miền Núi phía Bắc. • Mở rộng diện tích thâm canh, sử dụng giống ngô, đậu tương mới năng suất cao. Tăng cường các biện pháp kỹ thuật và công nghệ sau thu hoạch để bảo quản nâng cao chất lượng sản phẩm và hạn chế thất thoát cho nghề trồng ngô. • Giảm thuế nhập khẩu bằng 0 đối với các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi mà trong nước chưa sản xuất hoặc chưa đảm bảo.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN TĂCN công nghiệp (tiếp) • Nâng cao quản lý chất lượng, dự báo nhu cầu, giá TĂCN trong nước và khu vực, chống gian lận thương mại. • Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về việc sử dụng TĂCN công nghiệp. Tăng tỷ lệ sử dụng TĂCN từ 53,8% năm 2010 lên 62-65% năm 2015 và 75-80% vào năm 2020. • Hướng dẫn chăn nuôi theo quy trình, theo giai đoạn. • Quy hoạch hệ thống các nhà máy TĂCN mới. • Khuyến khích xây dựng các nhà máy sản xuất chất bổ sung vào thức ăn như: Khoáng, vitamin, chất tạo màu, tạo mùi….
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Phát triển thức ăn thô xanh 1. Đẩy mạnh chương trình trồng cỏ thâm canh, sử dụng có hiệu quả các phụ phẩm nông, công nghiệp và tăng cường đầu tư hệ thống tưới tiêu phục vụ trồng cỏ thâm canh. 2. Nghiên cứu phát triển các giống cỏ mới, đặc biệt các giống cỏ họ đậu có năng xuất chất lượng cao phù hợp với điều kiện thời tiết và khí hậu của Việt Nam. 3. Khuyến cáo các giống cỏ năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với từng vùng sinh thái.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Phát triển thức ăn thô xanh (tiếp) • Hình thành các chợ buôn bán, giao dịch về cỏ để phục vụ chăn nuôi. Chọn lọc, phục tráng nâng cao năng suất các giống cỏ trong sản xuất và nhập nội các giống cỏ cao sản phục vụ nhu cầu trồng cỏ thâm canh. Đào tạo tuyên truyền, đẩy mạnh công tác khuyến nông về trồng cỏ. • Hướng dẫn sử dụng có hiệu quả phụ phẩm nông công nghiệp như: rơm, rạ, cây ngô, cây lạc, bã mía, bã dứa,… • Hướng dẫn chế biến, bảo quản thức ăn thô, xanh trong mùa khô, mùa mưa, mùa gieo hạt.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Công nghệ áp dụng trong TĂCN • Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển các công nghệ vi sinh, mem, enzyme để từng bước chủ động sản xuất trong nước về premix và phụ gia TĂCN. • Từng bước đưa cây trồng biến đổi gen vào sản xuất nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là ngô, đậu tương. • Công nghệ nuôi cấy và tách chiết từ vi sinh vật để tăng cường hiệu quả tiêu hoá, an toàn vệ sinh thực phẩm và giảm ô nhiễm mô trường.
GIẢI PHÁP THỨC ĂN CHĂN NUÔI Quy trình công nghệ • Tổ chức, hướng dẫn cho người chăn nuôi theo quy trình công nghệ phù hợp với giai đoạn sinh lý của vật nuôi, từng bước thực hiện quy trình thực hành chăn nuôi tốt hay Việt GAPH trong chăn nuôi. • Nếu chăn nuôi theo quy trình sẽ tiết kiệm được 0,2-0,3 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng, giá thành giảm đi khoảng 5-7% và giảm ô nhiễm môi trường.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Quy trình công nghệ (tiếp) • Tuyên truyền hướng dẫn người chăn nuôi vỗ béo trước khi giết thịt những vật nuôi loại thải, những vật nuôi không đủ điều kiện tiêu chuẩn giống hoặc những cá thể chỉ nuôi giữ không cho sản phẩm (gia súc đực không cho sản phẩm). • Sau 1,5 đến 3 tháng vỗ béo, không những khối lượng sản phẩm tăng 25-30% mà chất lượng sản phẩm tốt hơn.
GIẢI PHÁP VỀ TĂCN Tổ chức thực hiện • Tất cảt các loại TACN lưu hành trên thị trường phải công bố chất lượng sản phẩm; • Sở NN&PTNT phải nắm và quản lý được số lượng nhà máy sản xuất TACN , loại TACN nào của nhà máy nào tiêu thụ trên thị trường trong phạm vi của tỉnh. • Tuyên truyền, khuyến khích người chăn nuôi sử dụng TACN công nghiệp. • Kiểm tra giám sát theo định kỳ các nhà máy sản xuất thức ăn trên địa bàn quản lý. Kiểm tra ngẫu nhiên, theo định kỳ các loại thức ăn chăn nuôi lưu hành trong tỉnh, đặc biệt là kiểm tra tại các cơ sở chăn nuôi.