300 likes | 678 Views
Chuyển thách thức thành cơ hội tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam. Người trình bày : TS.Trần Du Lịch (Phó Trưởng đoàn CT Đoàn ĐBQH.TP.HCM). Mục tiêu của chuyên đề : Tại sao phải biến những thách thức hiện nay thành cơ hội để tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng cạnh tranh.
E N D
Chuyển thách thức thành cơ hộitái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam Người trình bày: TS.Trần Du Lịch (Phó Trưởng đoàn CT Đoàn ĐBQH.TP.HCM)
Mục tiêu của chuyên đề : • Tại sao phải biến những thách thức hiện nay thành cơ hội để tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng cạnh tranh. • Định hướng tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: vấn đề của hậu khủng hoảng. • Vai trò của Quốc hội trong việc quyết định những chính sách thúc đẩy quá trình tái cấu trúc nền kinh tế. Từ 3 mục tiêu nêu trên, tôi gợi ý thảo lụân 3 vấn đề sau đây:
Vấn đề thứ nhất : Mô hình tăng trưởng của nền kinh tế nước ta : 1.1.Cái bẫy của sự phát triển thiếu bền vững. + Tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư; hiệu quả sử dụng vốn thấp. + Hiệu quả sử dụng tài nguyên. + Hiệu quả sử dụng lao động. + Hấp thụ công nghệ. + Hiệu quả quản lý
AD GDP AD AS Việc làm AS Giá cả lạm phát BÊN TRONG KINH TẾ VĨ MÔ(Hộp đen) AD Các yếu tố của tổng cầu * Tiền tệ * Chi tiêu và thuế * Các lực khác Các yếu tố của tổng cung * Lao động * Vốn * Tài nguyên * Công nghệ, kỹ thuật, quản lý Tổng cầu AS AD AS Tổng cung (Dựa theo sơ đồ của P.A.SAMUELSON)
Bảng 2: Đóng góp và tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP
1.2.Công nghiệp hóa trong điều kiện toàn cầu hoá đang diễn ra: + Nâng cao năng lực cạnh tranh ở 2 giác độ: cạnh tranh quốc gia và cạnh tranh doanh nghiệp. + Việt Nam đang ở đâu trong quá trình này? + Một nền kinh tế dựa vào khai khoáng và ngày càng mang nặng tính chất gia công như nước ta, sẽ đi đến đâu, nếu thiếu quyết tâm tái cấu trúc?
1.3. Hậu khủng hoảng: sự thay đổi mô hình phát triển của các nền kinh tế: + Vai trò của kinh tế Mỹ. + Trung Quốc: nền kinh tế thứ 3 thế giới và tham vọng vượt Mỹ. + Nhóm BRIC (Braxin; Nga, Ấn Độ, TQ.) + Mô hình kinh tế Đông Á. + Xu hướng toàn cầu hoá có thay đổi? + Vấn đề Nhà nước và thị trường.
1.4. Năng lực cạnh tranh quốc gia, nhìn ở giác độ các yếu tố nội sinh cấu thành năng lực cạnh tranh, hiện nay ở nước ta được đánh giá như thế nào? Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh: + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; + Cở sở hạ tầng xã hội. + Kinh tế vĩ mô. + Hệ thống quản trị quôc gia. + Hiệu quả của thị trường. + Trình độ công nghệ. + Trình độ phát triển doanh nghiệp.
1.5. Vấn đề đang ở đâu? + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnh tranh luôn luôn là mục tiêu và chính sách kinh tế trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trongnhiều năm qua, nhưng nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng theo chiều ngang, dựa chủ yếu vào việc tăng vốn đầu tư. + Phải chăng có nguyên nhân từ sự thiếu đồng bộ giữa mục tiêu và chính sách thực thi?
Vấn đề thứ 2: Nên định hướng chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tái cấu trúc nền kinh tế như thế nào? 2.1.Xác định vị thế kinh tế Việt Nam: + Lợi thế động và lợi thế tĩnh. + Lao động rẻ và xuất khẩu lao động: Cái bẫy của mô hình tăng trưởng kinh tế. + Mô hình nông công nghiệp mới (NAICs) và chính sách “tam nông”.
2.2. Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Quan hệ lệ thuộc và quan hệ tương thuộc: + Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội lớn nhất cho các nền kinh tế “mới nổi” là chuyển từ tính chất lệ thuộc sang tính chất tương thuộc thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. + Nền kinh tế Việt Nam đang ở đâu trong chuỗi giá trị đó: (1) công đoạn nghiên cứu, thiết kế, sản xuất linh kiện, phụ kiện…(2) công đoạn gia công lắp ráp thành phẩm hay (3) công đoạn phân phối, quản lý? + Kinh nghiệm bước đi của một vài nước.
2.3Bước đi của Việt Nam: + Những công đoạn này xác định cơ cấu giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà mỗi nền kinh tế tham gia. + Đánh giá các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế nước ta ở các công đoạn trên sẽ là rõ định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế trong quá trình hội nhập. + Đối chiếu chính sách CNH-HĐH đang thực thi. + Hệ quả của sự kéo dài chính sách bảo hộ nội địa.
2.4. Liệu có thể biến thách thức thành cơ hội không? Khủng hoảng tài chính toàn cầu đang dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, mà đến nay chưa có điểm dừng, đang tác động đến nền kinh tế Việt Nam: + Tăng trưởng giảm; + Xuất khẩu giảm; + Đầu tư giảm; + Thất nghiệp tăng….
Hộp đen Tăng GDP Việc làm, thất nghiệp Xuất khẩu ròng KINH TẾ VĨ MÔ Chính sách công cụ * Chính sách tài khoá * Chính sách tiền tệ * Chính sách thu nhập * Chính sách kinh tế đối ngoại Tác động bên ngoài (1) Điều kiện tự nhiên (2) Các biến cố phi kinh tế (3) Thị trường thế giới Vận động của Tổng cung – Tổng cầu Giá cả, lạm phát (Dựa theo sơ đồ của P.A.SAMUELSON)
2.5 Toa thuốc: tập trung mọi nỗ lực để ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý… + Thử thách ngắn hạn không còn là nguy cơ, mà đang là hiện thực. + Có thể chuyển thách thức thành cơ hội để tái cấu nền kinh tế, trong khi các nền kinh tế khác trên thế giới đang suy yếu. + Dựa vào đâu để có thể thực hiện điều này? + Một khi chuyển từ mục tiêu tăng trưởng về lượng sang tăng trưởng về chất, thì chính sách kinh tế vĩ mô cần thay đổi như thế nào?
2.6.Thử phân tích 4 mục tiêu kinh tế vĩ mô: + Tăng GDP. + Ổn định giá cả. + Tăng việc làm, giảm thất nghiệp. + Tăng xuất khẩu ròng.
2.7. Bốn nhóm công cụ chính sách vĩ mô mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh tổng cung- tổng cầu của nền kinh tế phù hợp với mục tiêu định hướng: + Chính sách tài khoá; + Chính sách tiền tệ + Chính sách chi tiêu. + Chính sách ngoại thương.
2.8. Nhà nước can thiệp vào thị trường: + Ba chủ thể của kinh tế thị trường. + Trong điều kiện vận hành của cơ chế kinh tế thị trường, thì việc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô nên theo nguyên tắc : Nhà nước tác động vào thị trường bằng chính sách, thị trường sẽ tác động vào người sản xuất và tiêu dùng.
KÍCH CẦU ĐẦU TƯ – LÝ THUYẾT SỐ NHÂN(Lý thuyết J.M.Keynes) ∆Y = ∆I x Ktrongđó : ∆Y : gia tăng lợi tức ∆I : gia tăng đầu tư K : là hệ số nhân MPC : là khuynh hướng tiêu thụ cận biên* Nếu khuynh hướng tiêu thụ cận biên đạt gần 1, thì 1 – MPC tiến tới ; tức là K -> ∞* Lý thuyết này khuyến khích tăng chi tiêu để kích thích tăng trưởng kinh tế
Vấn đề thứ 3: Vai trò của Quốc hội trong việc tái cấu trúc nển kinh tế: 1. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thì Quốc hội là cơ quan quyết định cao nhất các chính sách kinh tế, tài chính của đất nước thông qua hình thức luật hoặc nghị quyết. 2. Vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng cạnh tranh, chủ yếu là vấn đề kinh tế vĩ mô (mặc dù quá trình thực thi mang tính vi mô), ở tầm quốc gia, nên chủ yếu thuộc quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội.
3. Tuy nhiên, thực tế ở nước ta hiện nay, Quốc hội không chủ động thiết lập chính sách, mà do Chính phủ đệ trình. 4. Giải quyết mối quan hệ này theo hướng nâng cao vai trò chủ động của Quốc hội là vấn đề cần nghiên cứu để hoàn thiện. 5. Khai thác năng lực xã hội thông qua chính sách và pháp luật. 6. Khai thác năng lực xã hội như thế nào?
Năm yếu tố của năng lực xã hội • Lãnh đạo chính trị. • Bộ máy hành chính • Vai trò của doanh nghiệp • Trình độ lao động • Vai trò của tri thức.