1 / 38

Ngưng hô hấp tuần hoàn (Khuyến cáo AHA 2010)

Ngưng hô hấp tuần hoàn (Khuyến cáo AHA 2010). PGS TS Võ Thành Nhân ĐH Y Dược – BV Chợ Rẫy TPHCM. Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn. Lịch sử Nguyên nhân Những thay đổi trong khuyến cáo AHA 2010 Hồi sức cơ bản Hồi sức nâng cao Chăm sóc sau hồi sức. Lịch sử. Peter Safar.

Download Presentation

Ngưng hô hấp tuần hoàn (Khuyến cáo AHA 2010)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ngưng hô hấp tuần hoàn(Khuyến cáo AHA 2010) PGS TS Võ Thành Nhân ĐH Y Dược – BV Chợ Rẫy TPHCM

  2. Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn • Lịch sử • Nguyên nhân • Những thay đổi trong khuyến cáo AHA 2010 • Hồi sức cơ bản • Hồi sức nâng cao • Chăm sóc sau hồi sức

  3. Lịch sử Peter Safar

  4. Nguyên nhân ngưng hô hấp tuần hoàn • Mỗi năm tại Mỹ có 350 000 người bị ngưng tim đột ngột và được hồi sức, khoảng ½ xảy ra ngoài bệnh viện • Khoảng 45% do nhanh thất, rung thất và tiên lượng sống còn ở nhóm này cao hơn sau hồi sức.

  5. Các khuyến cáo về hồi sức ngưng hô hấp tuần hoàn • 1966: National academy of sciences • 1967: International Symposium • AHA standards and guidelines • 1974 • 1980 • 1986 • 1992 • 2005 • 2010

  6. Vì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010? Kramer Johansen et al, Resuscitation 2006

  7. Vì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?

  8. Vì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?

  9. Vì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?

  10. Vì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?

  11. Những thay đổi trong khuyến cáo AHA 2010 • Tốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngực ít nhất là 100 lần/ phút(khuyến cáo cũ: khoảng 100 lần/phút) • Nhấn tim ở độ sâu ít nhất 5 cm (khuyến cáo cũ: 3-5 cm) • Lồng ngực phải được dãn nở về bình thường sau mỗi lần nhấn tim • Sự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngực phải được giảm xuống mức tối thiểu • Tránh thông khí quá mức

  12. Chuỗi hành động cứu mạng • Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn: không trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá). Gọi ngay trung tâm cấp cứu. • Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực • Khử rung sớm nhất có thể • Hồi sức nâng cao hiệu quả • Chăm sóc sau hồi sức

  13. Hồi sinh cơ bản • Khuyếncáocũ (2005): “nhìn, lắngnghevàcảmnhận” nhịpthởcủanạnnhânsaukhiđãkhaithôngđườngthở. • Khuyếncáomới: bỏ qua babướcnày. Tiếnhànhxoabóptimngoàilồngngựcngay. Saukhixoabóptim 30 lầnliêntụcthìtiếnhànhthôngkhí 2 lần • Thứtự CPR thayđổitừABCthànhCAB, vớiưutiênxoabóptimngoàilồngngựctrướcthôngkhí

  14. ABC  CAB:Compression – Airways - Breathing • Quátrìnhhồisứccơbảnthườngchậmtrễkhithựchiệntrìnhtự ABC, đặcbiệtlàthôngkhímiệng qua miệng. • Khiđổi sang trìnhtự CAB, nạnnhânđượcxoabóptimngoàilồngngựcsớmhơn (mụctiêuđạtđược30 lầnnhồitimtrong 18 giâyđầu), thôngkhíchỉcầntốithiểu • CAB cũngkhuyếnkhíchdânchúngphảnxạnhanhhơnkhithấynạnnhânngưngtimngưngthở • Tuynhiên, đốivớitrẻsơsinh, nguyênnhântắcnghẽnhôhấpvẫngiữvịtríhàngđầu, do đótrìnhtựhồisứcvẫngiữlà ABC

  15. Thông khí Miệng qua miệng: ngửađầunạnnhân, nângcằm, bópmũinạnnhânvàhàhơikínmiệng – miệngđểthổitrongmộtgiây, đảmbảolồngngựcđượcnânglênkhithổi. Sauđó, híthơibìnhthườngvàtiếptụcthổilầnthứhainhưvậy. • Tránhhítsâugiữahailầnthổivìsẽlàmthôngkhíquámứcchonạnnhân • Nếulồngngựckhôngnânglêntrongmỗilầnthôngkhíchứngtỏkhônghiệuquả, phảithaotáclạingửađầu –nângcằm • Tỉlệnhấntim – thôngkhílà30:2 • Nếunạnnhânhồiphụcđượcmạchrõvàchỉcầnhỗtrợthôngkhí, chỉnênthổimộtlầnmỗi 5-6 giây (10-12 lầnthôngkhímỗiphút)

  16. Thông khí Bằng bóng mask có túi dự trữ • Phải đặt thanh đè lưỡi trước • FiO2 > 40%, thường dùng Oxy 10-12l/ph • Đảm bảo mask ôm sát mặt nạn nhân • Thể tích khí mỗi lần bóp bóng chỉ cần 600ml, đủ làm nâng lồng ngực (thông khí hiệu quả) và duy trì oxy máu, thán khí máu ở mức bình thường (Class IIa, LOE C) • 600ml = 1/3 bóng 2l = 2/3 bóng 1l • Tần số nhấn tim: thông khí = 30:2

  17. Thông khí Thôngkhí qua nộikhíquản • Khôngcầnduytrìtỉlệnhấntim – thôngkhí 30:2 nữamànhấntimvàthôngkhíliêntục • Nhấntimliêntụcvớitầnsố> 100 lần/phút • Thôngkhíliêntụcvớitầnsố8-10 lầnphút (thôngkhímộtlầnmỗi 6-8 giây) • Thểtíchkhíthườnglưu: 600ml (6-7ml/kg)

  18. Thông khí • BN đượcgâymêvớitướimáubìnhthườngcầnđượcthôngkhívớithểtíchkhíthườnglưu8-10ml/kgđểduytrì oxy vàthánkhímáubìnhthường. • Trênnạnnhânngưngtimngưngthở, tronglúcxoabóptimngoàilồngngực, cunglượngtimchỉbằng 25-33% vànhucầucungcấp oxygen vàthải CO2 cũnggiảm. Vìthế, nạnnhânchỉcầnthôngkhívớitầnsốthưahơnvàmứcthểtíchkhíthườnglưuthấphơn: 6-7ml/phút • Tránhthôngkhíquámứcvìkhôngcólợi: gâycăngdạdày, tràongượcdạdàythựcquản, viêmhổihít, làmtăngáplựctronglồngngựcgâygiảmlượngmáutĩnhmạchhồilưuvàgiảmcunglượngtim (Class III – LOE B)

  19. Sốc điện • Đểnạnnhâncócơhồisốngsóttốtnhất, 3 thaotáccầnđượcthựchiệnngaykhipháthiệnnạnnhân: gọicấpcứu, CPR, sốcđiện • CPR nênđượctiếnhànhtrướckhisốcđiện • Nănglượng: 360J nếusóng 1 pha, 120 – 200J nếusóng 2 pha, dùngnănglượngcaonhấtnếukhôngbiếtmáyphátsóngloạinào • Vịtrí: trướcbênhoặctrướcsau • CPR ngaysausốcđiện • Kiểmtralạinhịpcủa BN saumỗi 2 phútxemcóchỉđịnhsốcđiệntiếptheokhông

  20. Hồi sức cơ bản

  21. Hồi sức cơ bản dành cho nhân viên y tế

  22. Hồi sức nâng cao

  23. Rối loạn nhịp tim trong ngưng hô hấp tuần hoàn Được chia thành 4 loại: • Rung thất (VF: Ventricular Fibrillation) • Nhanh thất vô mạch (VT: Ventricular Tachycardia) • Hoạt động điện vô mạch (PEA: Pulseless Electrical Activity) • Vô tâm thu (Asystole)

  24. Rung thất – nhanh thất Epinephrine: 1mg mỗi 3 – 5 phút Amiodarone (khi rung thất, nhanh thất kháng trị): 300mg bolus, liều tiếp theo 150mg

  25. Sử dụng thuốc trong nhanh thất, rung thất • Khi rung thấthoặcnhanhthấtkéodàisaumộtlầnsốcvà 2 phút CPR, thuốcvậnmạch (Epinephrine, Vasopressin) đượcdùngđểlàmtăngtướimáucơtimtrongkhi CPR vàtăngkhảnănghồiphục. • ĐỉnhtácdụngcủaEpinephrinekhi CPR là 1-2 phútsau bolus IV/IO (IO: trongxương). • Nếu rung thất, nhanhthấtkhángtrịvớisốcđiện, CPR, epinephrine, cóthểsửdụngAmiodarone • Amiodaronelàthuốcduynhấtcóbằngchứnglàmcảithiệnkhảnănghồiphụctrên BN ngưngtimngưngthở do rung thất, nhanhthất. • LidocainechỉđượcsửdụngkhikhôngcóAmiodarone (khônglàmcảithiệntỉlệhồiphục) • Magnesium sulfatechỉđượcchỉđịnhđiềutrịxoắnđỉnhkếthợp QT dài

  26. Hoạt động điện vô mạch (PEA) và vô tâm thu (asystole)

  27. Hoạt động điện vô mạch (PEA) và vô tâm thu (asystole) • CPR ngay • Epinephrine 1mg IV/IO bolus mỗi 3-5 phút sớm nhất có thể • Atropine không được khuyến cáo nữa do không mang lại lợi ích điều trị (Class IIb, LOE B) • Kiểm tra mạch và nhịp mỗi 2 phút • Nếu monitor phát hiện nhịp có tổ chức  kiểm tra mạch • Nếu BN hồi phục mạch  thông khí hỗ trợ • Nếu BN vẫn chưa có mạch  tiếp tục CPR

  28. Các nguyên nhân có thể hồi phục: 5H & 5T 5 H: • Hypoxia (thiếu oxy) • Hypovolumia (giảm thể tích) • Hydrogen ion (toan hóa máu) • Hypo/hyperkalemia (tăng/hạ kali máu) • Hypothermia (hạ thân nhiệt) • 5 T • Toxins (độc chất) • Tamponade (chèn ép tim) • Tension pneumothorax (tràn khí màng phổi áp lực) • Thrombosis, pulmonary (thuyên tắc phổi) • Thrombosis, coronary (NMCT)

  29. Rối loạn nhịp chậm

  30. Rối loạn nhịp nhanh

  31. Rối loạn nhịp nhanh (có mạch) • QRS hẹp: • Nhanh xoang • Rung nhĩ • Cuồng nhĩ • Vòng vào lại tại nút nhĩ thất • Vòng vào lại qua đường phụ • Nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổ • Nhịp nhanh bộ nối (hiếm gặp ở người lớn) • QRS rộng: • Nhanh thất, rung thất • Nhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướng • Nhịp nhanh do kích thích sớm (WPW) • Nhịp nhanh thất do kích thích máy tạo nhịp

  32. Rối loạn nhịp nhanh: BN dung nạp kém • Chuyểnnhịpđồngbộ( kèmtiềnmê ) • Nhịpnhanhđều, QRS hẹp: 50-100J • Nhịpnhanhkhôngđều, QRS hẹp: 120 – 200 nếusốcđiện 2 pha, 200J nếusốcđiện 1 pha • Nhịpnhanhđều, QRS rộng: 100J • Nhịpnhanhkhôngđều, QRS rộng: sốcđiện 360J khôngđồngbộ

  33. Rối loạn nhịp nhanh: BN dung nạp tốt • Nhịpnhanhđều QRS rộng: • Amiodarone: 150mg TMC 10 phút, cóthểlặplạinếutáiphát, sauđó TTM 1mg/phúttrong 6h • Procainamide: TTM 20-50 mg/ph chođếnkhicắtđượcnhịpnhanh (max 17mg/kg), duytrì 1-4mg/ph. CCĐ: QT dài, suytim • Sotalol100mg (1,5mg/kg) TMC 5 phút. CCĐ: QT dài • Nhịpnhanhđều QRS hẹp: • Nghiệmphápcườngphếvị: Valsalva • Adenosine 6mg bolus, nếukhôngracơncóthể bolus tiếp 12 mg • Ứcchếbêtahoặcứcchếcanxi(Verapamil2,5 -5mg TMC 3 phút)

  34. Theo dõi khi hồi sức • Thông số cơ học: tần số và độ sâu xoa bóp tim, tần số thông khí • Thông số sinh học: • ECG • Mạch • ScvO2 (central venous oxygen saturation) • CPP (coronary perfusion pressure) • PETCO2 (end-tidal CO2) • Pulse oxymetry • Khí máu động mạch • Siêu âm tim

  35. Chăm sóc sau phục hồi ngưng tim ngưng thở Mục tiêu: • Kiểm soát thân nhiệt (32-34OC trong 12-24h sau phục hồi sinh hiệu nhưng BN vẫn còn mê) để tăng khả năng sống còn và hồi phục không di chứng thần kinh • Chẩn đoán và điều trị hội chứng vành cấp • Tối ưu thông khí để tránh làm tổn thương phổi • Giảm nguy cơ suy đa cơ quan và điều trị hỗ trợ • Đánh giá khả năng hồi phục

  36. Chăm sóc sau hồi phục ngưng tim ngưng thở

  37. Hồi sức ngưng tim ngưng thở • CAB • Sốc điện sớm nhất có thể CAB

  38. Cám ơn quý sự theo dõi của quý vị

More Related